Trộn V1(l) dung dịch A chứa 9,125 g HCl với V2 (l) dung dịch B chứa 5,475 g HCl ta thu được 2 (l) dung dịch C . Tính nồng độ mol của các dung dịch A,B , C biết V1+V2 = 2 và hiệu số giữa nồng độ mol dung dịch A và B là 0,4 M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{HCl\left(A\right)}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(B\right)}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl\left(C\right)}=0,2+1,6=1,8\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(C\right)}=\dfrac{1,8}{3}=0,6M\)
b)
\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{V_1}M\)
\(C_{M\left(B\right)}=\dfrac{1,6}{V_2}M\)
=> \(\dfrac{1,6}{V_2}-\dfrac{0,2}{V_1}=0,6\)
=> \(\dfrac{1,6}{3-V_1}-\dfrac{0,2}{V_1}=0,6\)
=> \(1,6.V_1-0,2\left(3-V_1\right)=0,6.V_1.\left(3-V_1\right)\)
=> \(1,6.V_1-0,6+0,2.V_1=1,8.V_1-0,6.V_1^2\)
=> \(0,6.V_1^2=0,6\)
=> V1 = 1 (l)
=> V2 = 2 (l)
\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{1}=0,2M\)
\(C_{M\left(B\right)}=\dfrac{1,6}{2}=0,8M\)
nHCl(a)=0,2 mol
nHCl(b)=1,6 mol
CMddC=(0,2+1,6)/3=0,6M
Ta có 1,6/V2- 0,2/V1 =0,6
mà V1+V2=3=>V1=3-V2
=> 1,6/V2 - 0,2/(3-V2) = 0,6
\(\dfrac{1,6\left(3-V2\right)-0,2V2}{V2\left(3-V2\right)}=0,6\)
4,8-1,6V2-0,2V2=1,8V2-0,6V22
4,8-3,6V2+0,6V22=0
=> V2=2 hoặc V2=4( loại vì V2>3)
=>V1=3-2=1 (l)
=>Cm A=0,2M Cm B=0,8M
a,nA=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5(mol)
nB=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)
→nC=0,3+0,5=0,8(mol)
→CM(C)=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4M
b,CM(A)=\(\dfrac{0,5}{V1}\)
CM(B)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)
→\(\dfrac{0,5}{V1}\)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)=0,8
=>V1=0,625 l
=>V2=0,375 l
=>CmV1=\(\dfrac{0,5}{0,625}\)=0,8M
=>CmV2=\(\dfrac{0,3}{0,375}\)=0,8M
\(a,n_A=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ n_B=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_C=0,3+0,5=0,8\left(mol\right)\\ \rightarrow C_{M\left(C\right)}=\dfrac{0,8}{2}=0,4M\)
\(b,C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{V_1}\\ C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,3}{V_2}\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}:\dfrac{0,3}{V_2}=0,8\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}=\dfrac{0,24}{V_2}=\dfrac{0,5+0,24}{V_1+V_2}=\dfrac{0,74}{2}=0,37\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=\dfrac{0,5}{0,34}=1,4\left(l\right)\\V_2=\dfrac{0,24}{0,34}=0.6\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{1,4}=0,36M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,5}{0,6}=0,83M\end{matrix}\right.\)
-khi trộn dung dịch A và B cùng là HCl thì vẫn được dung dịch HCl
mC= mA + mB = 7,3 + 58,4 =65,7(g)
nC = 65,7/36,5=1,8 (mol)
M(C) = 1,8/3= 0,6 (M)
-ta có : V1 + V2 =3 lít
=> V1 = 3-V2
lại có
M(B) - M(A) = (7.3/36,5)/V1 - (58,4/36,5)/V2 = 0,2/(3-V2) - 1,6/V2 =0,6
=> V2= căn 8
=> V1 = 3- căn 8
nHCl (1) = 9.125/36.5 = 0.25
nHCl (2) = 5.47/36.5 = 0.15
Theo đề bài ta có:
[A] - [B] = 0.4M
<=> 0.25/V1 - 0.15/V2 = 0.4 (*)
mà V1 + V2 = 2
=> V1 = 2 - V2 thế vào (*)
Ta được:
0.4V2⁰² - 0.4V2 - 0.3 = 0
Giải pt bậc 2 ta được
x1 = 1.5
x2 = - 0.5 < 0 loại
Vậy V2 = 1.5L ; V1 = 2 - 1.5 = 0.5L
nHCl (X) = 0,15.C1 (mol)
nHCl (Y) = 0,5.C2 (mol)
nHCl (Z) = 0,15C1 + 0,5C2 (mol)
1/10 dung dịch Z có \(nHCL=\frac{0,15C_1+0,5C_2}{10}\)
Trung hòa 1/10 dd Z:
nNaOH = 1. 0,01 = 0,01 mol
nBa(OH)2 = 0,25 . 0,01 = 0,0025 mol
NaOH + HCl → NaCl + H2O
0,01__0,01
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
0,0025___0,005
\(n_{HCl}=\frac{0,15C_1+0,5C_2}{10}=0,01+0,005=0,015\left(mol\right)\)
\(\rightarrow C_2=0,3-0,3C_1\left(1\right)\)
Trộn V1 l dd X với V2 l dd Y:
\(V_1=\frac{0,05}{C_1}\left(l\right)\)
\(V_2=\frac{0,15}{C_2}\left(l\right)\)
\(V_1+V_2=1,1\)
\(\rightarrow\frac{0,05}{C_1}+\frac{0,15}{C_2}=1,1\left(2\right)\)
Thay (1) vào (2) → \(\left\{{}\begin{matrix}C_1=0,5\\C_2=\frac{1}{11}\end{matrix}\right.\)
TH1: C1 = 0,5 → C2 = 0,15
V1 = 0,1
V2 = 1
TH2:\(C_1=\frac{1}{11}\rightarrow C_2=\frac{3}{11}\)
Do C1>C2 → LOẠI
Ta có: nHCl trong A = \(\dfrac{9,125}{36,5}\)= 0,25 mol
nHCl trong B = \(\dfrac{5,475}{36,5}\) = 0,15 mol
=> CM của C = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\) = \(\dfrac{0,15+0,25}{2}\) = 0,2M
Ta lại có: CA - CB = 0,4M
=> \(\dfrac{n_A}{V_A}\) - \(\dfrac{n_B}{V_B}\) = 0,4M
=> \(\dfrac{0,25}{V_A}+\dfrac{0,15}{V_B}\) = 0,4
=> \(\dfrac{0,25}{2-V_B}-\dfrac{0,15}{V_B}\) = 0,4
=> \(\dfrac{0,25V_B-0,3+0,15V_B}{2V_B-V_B^2}\) = 0,4
=> 0,4VB - 0,3 = 0,8VB - 0,4VB2
=> 0,4VB2 - 0,4VB - 0,3 = 0
=> (0,4VB2 - 0,6VB) + (0,2VB - 0,3 ) =0
=> 0,4VB ( VB - 1,5 ) + 0,2( VB - 1,5) = 0
=> 0,2(2VB + 1)( VB - 1,5) = 0
=> \(\left[{}\begin{matrix}2V_B=-1\\V_B=1,5\end{matrix}\right.\) => VB = 1,5 (l) => VA = 0,5 (l)
=> CA = \(\dfrac{0,25}{0,5}\) = 0,5M
=> CB = \(\dfrac{0,15}{1,5}\) = 0,1M
Vậy .............................