K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

a) Ư(15) = { 1;3;5;15}

=> n+1 \(\in\){ 1;3;5;15}

=> n \(\in\){ 0;2;4;14}

b) Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12}

=> n+5 \(\in\){ 1;2;3;4;6;12}

=> n \(\in\){1;7} [ Do n thuộc N ]

21 tháng 9 2016

a) n + 1 là Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15} 

=> Có 4 trường hợp : 

1) n + 1 = 1 => n = 0

2) n + 1 = 3 => n = 2 

3) n + 1 = 5 => n =4 

4) n + 1 = 15 => n = 14 

b) n + 5 là Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}

=> Có 6 trường hợp 

1) n + 5 = 1 => n = -4 ( loại ) 

2) n + 5 = 2 => n = -3 (loại)

3) n + 5 = 3 => n = -2 (loại )

4) n + 5 = 4 => n = -1 (loại )

5) n + 5 = 6 => n = 1 (nhận ) 

6) n + 5 = 12 => n = 7 ( nhận ) 

24 tháng 7 2016

a) n+1 thuộc ước của 15

Ư (15)={ +_1;+_3;+_5;+_15 }

nếu n+1=-1 thì n=-1-1 =>n=-2

nếu n+1=1 thì n=1-1 =>n=0

nếu n+1=-3 thì n=-3-1 =>n=-4

nếu n+1=3 thì n=3-1 => n=2

nếu n+1=-5 thì n= -5-1=> n=-6

nếu n+1=5 thì n= 5-1 => n=4

nếu n+1=-15 thì n=-15-1=>n=-16

nếu n+1=15 thì n=15-1 =>n=14

vậy n={-2;0;-4;2;-6;-16;14}

24 tháng 7 2016

Bài này lớp 6

1 tháng 10 2015

a. n+1 \(\in\)Ư(15)={1;3;5;15}

=> n \(\in\){0;2;4;14}

b. n+5 \(\in\)Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

mà n là số tự nhiên

=> n+5 \(\in\){6;12}

=> n\(\in\){1;7}

1 tháng 10 2015

a) \(n+1\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

 

b)\(n+5\in\left\{1;3;4;12\right\}\)

\(\Rightarrow n=7\)

 

6 tháng 9 2015

n + 1 là ước của 15

U(15) = {1;3;5;15}

=> n thuộc {0;2;4;14}

n + 5 là ước của 12

U(12) = {1;2;3;4;6;12}

n thuộc {1;7}

       

6 tháng 9 2015

tui lớp 6 mới đầu năm lớp 6 ^-^

\(20⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(20\right)=\left\{-20;-10;-5;-4;-2;-1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{....\right\}\)

\(\text{Tính giùm mk nhé . Các câu còn lại tương tự}\)

22 tháng 11 2018

a) dễ thấy 2n + 1 là số lẻ

mà 20 là số chẵn => 20 ko chia hết cho 2n + 1 => n thuộc rỗng

b) n + 1 thuộc Ư(15) = { 1; 3; 5; 15; -1; -3; -5; -15 }

=> n thuộc { 0; 2; 4; 14; -2; -4; -6; -16 }

mà n thuộc N => n thuộc { 0; 2; 4; 14 }

c) Ta có Ư(12) = { 1; 3; 4; 12; -1; -3; -4; -12 }

Dễ thấy 2n + 1 là số lẻ => 2n + 1 thuộc { 1; 3; -1; -3 } ( loại các trường hợp chẵn )

=> n thuộc { 0; 1; -1; -2 }

mà n thuộc N => n thuộc { 0; 1 }

d) 6 = 1.6 = 2.3 = (-1)(-6) = (-2)(-3)

mà n và n+1 là 2 số liên tiếp 

=> n(n+1) = 2.3 = (-2)(-3)

=> n thuộc { 2; -3 }

mà n thuộc N => n = 2