Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. n+1 \(\in\)Ư(15)={1;3;5;15}
=> n \(\in\){0;2;4;14}
b. n+5 \(\in\)Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
mà n là số tự nhiên
=> n+5 \(\in\){6;12}
=> n\(\in\){1;7}
Số bội của 2 từ 12 - 200 là:
(200-12):2+1=95 số
Đ/s:.......
3n.152 có 15 ước
3n.152=3n.32.52 = 3n+2 . 52 có 15 ước
(n + 2 + 1).(2+1) = 15
n + 3 = 15 : 3 = 5
n = 2
Ta gọi 7 ước của số đó là a,b,c,d,e,f,g.
=> n=a.b=c.d=e.f=g.n/g.
Vì n có 7 ước co nên n/g=g
=> n là một số chính phương.
Bài 1:
Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\) =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)
=>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> n(m-1) = 4
=> n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
Ta có bảng sau:
m-1 | 1 | 2 | 4 |
n | 4 | 2 | 1 |
m | 2 | 3 | 5 |
Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)
a) n+1 thuộc ước của 15
Ư (15)={ +_1;+_3;+_5;+_15 }
nếu n+1=-1 thì n=-1-1 =>n=-2
nếu n+1=1 thì n=1-1 =>n=0
nếu n+1=-3 thì n=-3-1 =>n=-4
nếu n+1=3 thì n=3-1 => n=2
nếu n+1=-5 thì n= -5-1=> n=-6
nếu n+1=5 thì n= 5-1 => n=4
nếu n+1=-15 thì n=-15-1=>n=-16
nếu n+1=15 thì n=15-1 =>n=14
vậy n={-2;0;-4;2;-6;-16;14}
Bài này lớp 6