Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án nói lên điều gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện nói mang ý nghĩa
+ Câu chuyện về hiện thực đời sống, giúp những người như Phùng hay Đẩu, hiểu được lí do của những điều tưởng như vô lí
+ Người đàn bà chấp nhận chịu bị bạo hành chứ nhất quyết không chịu li hôn
+ Người đàn bà làng chài có tình yêu thương vô tận với những đứa con, người đàn bà ấy chắt lọc hạnh phúc nhỏ nhoi giữa đau khổ triền miên.
→ Cái nhìn của người nghệ sĩ với cuộc đời, con người: không thể nhìn nhận dễ dãi, giản đơn về nhưng sự việc trong cuộc sống
CHỊ QUÊN RÙI EM CHÉP LẠI TỪ ĐÂU CHO CHỊ ĐỌC RỒI CHỊ TRẢ LỜI CHO
Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người.
a. Hai mẹ con đưa bà lão về nhà, cho bà ăn và mời nghỉ lại qua đêm. Những việc làm đó cho thấy hai mẹ con có tấm lòng nhân hậu, thương người như thể thương thân, luôn sẵn lòng giúp đỡ người khác lúc khó khăn.
b. Việc làm của hai mẹ con với dân làng khi xảy ra lụt đã cứu sống được người dân, họ không chỉ nghĩ đến bản thân mình mà còn luôn nghĩ tới tất cả mọi người. Điều này một lần nữa cho thấy tấm lòng nhân ái của hai mẹ con.
c. - Câu chuyện giải thích về sự hình thành của hồ Ba Bể và gò Bà Góa.
- "Sự tích hồ Ba Bể" là một câu chuyện mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, ca ngợi những người có lòng nhân ái; luôn mở lòng giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải có lòng tốt trong cuộc sống, giúp đỡ và bao dung với người khác, những người tốt nhất định sẽ được đền đáp xứng đáng.
Bác sĩ chọn Nha Trang là nơi sống và làm việc vì ở đây tâm hồn ông mới được rộng mở và bình yên và ông mới có điều kiện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới, giúp ích cho con người.
Văn bản “Nơi dựa”
- Hai đoạn gần như đối xứng nhau về cấu trúc câu: Mở- Kết
- Hình tượng nhân vật:
+ Người mẹ trẻ: dựa vào đứa con chập chững biết đi
+ Anh bộ đội: dựa vào cụ già bước run rẩy không vững
→ Gợi suy ngẫm về “nơi dựa” chỗ dựa tinh thần, niềm vui, ý nghĩa cuộc sống
Bài “Thời gian”
+ Đoạn 1: Sức tàn phá của thời gian
+ Đoạn 2: Những giá trị bền vững tồn tại mãi với thời gian
- Thời gian trôi chảy từ từ, nhẹ, im, tưởng như yếu ớt “thời gian qua kẽ tay” thời gian “làm khô những chiếc lá”
+ “Chiếc lá” một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng
+ Chiếc lá khô hay chính là cuộc đời không thể tránh khỏi vòng sinh diệt
- Kỉ niệm và những cuộc đời ngắn ngủi cũng bị rơi vào quên lãng
- Có những thứ còn tồn tại mãi với thời gian: câu thơ, bài hát
Đó là nghệ thuật khi đạt tới độ kết tinh xuất sắc tươi xanh mãi mãi, bất chấp thời gian
- Câu kết tạo bất ngờ: “Và đôi mắt em, như hai giếng nước”. “Hai giếng nước” chứa kỉ niệm, tình yêu, sức sống đối lập với hình ảnh “lòng giếng cạn” quên lãng thời gian
c, Qua văn bản “Thời gian” tác giả muốn thể hiện: thời gian có thể xóa đi tất cả, chỉ có văn học, tình yêu có sức sống lâu bền
Văn bản “Mình và ta”
- Văn bản là bài thơ tứ tuyệt của nhà thơ Chế Lan Viên trong tập Ta gửi cho mình. Bài thơ nói về lí luận thơ ca, nghệ thuật
- Hai câu thơ đầu thể hiện mối quan hệ của người đọc (mình) và nhà văn (ta). Trong quá trình sáng tạo, nhà văn luôn có sự đồng cảm với độc giả, ngược lại, độc giả có sự đồng cảm trong “sâu thẳm” với nhà văn.
- Hai câu tiếp sau là quan niệm của tác giả về văn bản văn học, tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.
- Nhà văn viết tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật theo những đặc trưng riêng. Những điều nhà văn muốn nói đều gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật, chỉ có giá trị gợi mở.
- Người đọc cần suy ngẫm, tìm hiểu, phân tích để tìm ra ý nghĩa của văn bản.
- Hai câu cuối là quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học, tác phẩm trong tâm trí người đọc
- Quan niệm trên của Chế Lan Viên được phát biểu bằng tuyên ngôn, hình tượng thơ ca.
Câu chuyện của người đàn bà ở toà án huyện là câu chuyện về sự thật cuộc đời, nó giúp những người như Phùng, như Đẩu hiểu rõ nguyên do của những điều tưởng như vô lí. Nhìn bề ngoài, đó là người đàn bà quá nhẫn nhục, cam chịu, bị đánh đập... mà vẫn quyết gắn bó với lão chồng vũ phu. Nhưng tất cả đều xuất phát từ tình thương vô bờ đối với những đứa con. Trong đau khổ triền miên, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi...
Qua câu chuyện của người đàn bà làng chài, tác giả giúp người đọc hiểu rõ: không thể dễ dãi, đơn giản trong việc nhìn nhận mọi sự việc, hiện tượng của đời sống.