K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

Về nông nghiệp, sau nhiều năm chiến tranh, nông nghiệp nước ta sa sút nghiêm trọng. Các vua Nguyễn rất chú ý việc khai hoang. Các biện pháp di dân lập ấp và lập đồn điền được tiến hành ở nhiều tỉnh phía bắc và phía nam.
Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được cử làm Doanh điền sứ. Ông chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, lập nên các huyện Tiền Hải (Thái Hình) và Kim Sơn (Ninh Bình). Hàng trăm đồn điền được thành lập rải rác ở các tỉnh Nam Kì.
Việc khai hoang đã tăng thêm diện tích canh tác. Nhưng ruộng đất bỏ hoang vẫn còn nhiều, vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất, phải lưu vong.
Nhà Nguyễn đặt lại chế độ quân điền. Nông dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế và đi phu dịch cho nhà nước. Nhưng phần lớn ruộng đất đã tập trung vào tay địa chủ. Do vậy, chế độ quân điền không còn tác dụng phát triển nông nghiệp và ổn định đời sống nông dân.
Ở các tỉnh phía bắc, việc sửa đắp đê không được chú trọng. Lụt lội, hạn hán xảy ra luôn. Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, việc sửa đắp đê càng khó khăn. Có nơi như phủ Khoái Châu (Hưng Yên), đê vỡ 18 năm liền. Dân phiêu tán khắp nơi, trong dân gian có câu : "Oai oái như phủ Khoái xin cơm", cả một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy.
Về công thương nghiệp, theo đà phát triển của các thế kỉ trước, công thương nghiệp có điều kiện phát triển thêm. Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ờ kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định... Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước.
Ngành khai thác mỏ được mở rộng, cả nước có hàng trăm mở được khai thác (các mỏ vàng, bạc, đồng, kẽm, chì, diêm tiêu:..). Nhưng cách khai thác còn lạc hậu. Các mỏ hoạt động thất thường và sa sút dần.
Các nghề thủ công ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển. Nhiều làng thủ công nổi tiếng khắp nước như làng Bát Tràng, Ngũ Xã, Vạn Phuc (Hà Nội), Bão An (Quảng Nam) v.v... Nhưng hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn rất phân tán. Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặn};
nề.
Sang thế kỉ XIX, đất nước đã thống nhất, việc buôn bán có nhiều thuận lợi Ngoài các thành thị nổi tiếng trước đó như Hà Nội, Phú Xuân (Huế), Gia Định nhiều thị tứ mới xuất hiện rải rác ở các tỉnh Nam Bộ và Trung Bộ.

cũng nhiều lần phái quan sang Trung Quốc, Xin-ga-po, Phi-líp-pin, Xiêm, Nam Dương (In-đô-nê-xi-a) bán gạo, đường, các lâm sản... và mua về len dạ, đồ sứ, vũ khí...
Tàu buôn phương Tây (Anh, Pháp, Mĩ) cũng đến buôn bán ở các hải cảng Việt Nam. Nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng đã quy định.

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/kinh-te-duoi-trieu-nguyen-c82a14054.html#ixzz4gsGsfMYw

12 tháng 5 2017

Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn

* Nông nghiệp

- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất công ít (20% tổng diện tích đất), đối tượng được hưởng nhiều, vì vậy tác dụng không lớn.

- Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khai hoang.

- Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều.

- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.

* Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu.

* Thủ công nghiệp

- Thủ công nghiệp nhà nước:

+ Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).

+ Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước.

- Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.

* Thương nghiệp

+ Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước.

+ Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng như Trung Hoa, Xiêm, Mã lai.

+ Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng.

+ Cho nên đô thị tàn lụi dần.

* Nhận xét

Thủ công nghiệp không có điều kiện tiếp cận kỹ thuật của các nước tiên tiến, vì vậy so với nền công nghiệp phương Tây, thủ công nghiệp nước ta lạc hậu hơn nhiều.

23 tháng 11 2021

Tham khảo!

Nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển là do các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của nhà nước như: - Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…

23 tháng 11 2021

Tham khảo :

 

Nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển là do các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của nhà nước như:

- Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…

- Trong thủ công nghiệp: mở một số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ giỏi trong nước về. Khuyến khích các nghề thủ công cổ truyền phát triển. Do đó, sản phẩm không những tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.

- Thương nghiệp: tạo điều kiện cho thuyền buôn các nước vào nước ta trao đổi buôn bán, đặc biệt là biên giới Việt - Tống, mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ,...

20 tháng 9 2018

- Nói mỗi lông hút là một tế bào vì mỗi lông hút đều có những thành phần đặc trưng của 1 tế bào như vách tế bào , màng sinh chất , chất tế bào , nhân , không bào ,.....

- Lông hút không tồn tại mãi , đến một thời gian nào đó nó sẽ rụng và được thay thế bởi một lông hút khác .

20 tháng 9 2018

cảm ơn Linh nhe!

14 tháng 11 2021

a) \(k=-5\)

b) \(-5x=y\)

c)  x             -4                 -1                2                   3

     y             20                 5               -10               -15

Tìm x xong rồi tìm y

3 thì làm kiểu gì cũng được

1 tháng 11 2016

Chj k chắc đúng âu ( bài lấy trên mạng nhá )

I'm from a countryside. I have to go to Ho Chi Minh City in order to learn. I have been living here for 2 years. And I see differ between the City and countryside.
As you know the Saigon City has always been known to be a place of crowded and noisy as opposed to the countryside, where is a place of peace and quiet. It's too quiet to hear birdsong.
Life in the city is full of activity. Early in the morning everybody rush out of their homes. Start a new day with a coffee. Soon the streets are full of traffic. Shop and offices open, students go to school. The day's work begins.
Tourists, sightseers and other visit many places of the city such as museums, historic sites... while businessmen progress trade. In the countryside, the scattered houses among hundreds of plants. The City with high-rise buildings are built closely together. The roads are spread. It's hard to find a shade of tree in here.
The worker in the countryside leaved their homes early in the morning to work in the fields, catch fish in the streams or open small shop. While people work in the company, offices in the City.
Then towards evening, the office and day school begin to close. Many of store too close. Everyone seems to be a hurry to reach home. This is the cause of traffic accidents. With the coming of night. The streets are now full of colorful lights, the air is cooler and life becomes more leisurely in the evening.
Other than the countryside, who watches TV, listen to radio at home with their family. In the City, entertainment begins with watching film at the cinema, going to the park, playing tennis. Those who are interested in politics discuss the latest political. In here, the policeman patrol in order to warrant safety for the City.
Here, the drama of life enacted every day. Thieves and robbers more than in the countryside, they active all day. May be, the City is not absolutely quiet. As a result, the people of the city are usually better informed than those of the countryside, where information technology isn't developed. The city could, therefore, be described as a place of ceaseless activity. Progress in science and education has already begun to affect the countryside, hundreds of people are living the countryside to seek their fortunes in the city. And Saigon City, where is chosen. HCM city is the most populous, more and more increasingly. HCM city, where is called Prey Nokor. The city has been urbanization.
But I have to admit the HCM City is very beautiful, on holidays, Saigon becomes sparkling.
Did you arrive to Saigon?
I believed that when you arrived here, you would like the beauty of Saigon by night.

K đúng thì thoy nha ( cố gắng tìm lắm đó )

1 tháng 11 2016

dài quá

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
30 tháng 10 2018

Cụm danh từ là:

a. Những quyển sách mà mẹ tặng ấy.

b. Hai nét bút của Mã Lương

c. mặt biển nổi sóng lăn tăn

Diện tích của phòng học đó là:

9 x 6 = 54 (m2)

Diện tích 1 viên gạch men hình vuông là:

30 x 30 = 900 (cm2

          Đổi: 900 cm2 = 0,9 m2.

Cần số viên gạch để lát kít nền phòng học đó là:

54 : 0,9 = 60 (viên)

        Đáp số: 60 viên.

24 tháng 6 2021

Trả lời :

Diện tích nền căn phòng là :

9 x 6 = 54 (m2) hay 5400dm2

30cm = 3dm

Diện tích một viên gạch là :

3 x 3 = 9 (dm2)

Số viên gạch cần dùng là :

5400 : 9 = 600 (viên)

Đáp số: 600 viên gạch.

a: 6/5-2/3=18/15-10/15=8/15

b: 9/7-5/8=72/56-35/56=37/56

c: 7/6-3/4=14/12-9/12=5/12

d: 9/8-8/9=81/72-64/72=17/72

e: 7/5-7/6=7(1/5-1/6)=7/30

f: 3/4-2/5=15/20-8/20=7/20

g: 4/7-5/6=24/42-35/42=-11/41

i: 6/13-5/11=66/143-65/143=1/143

k: 1-4/5=1/5

m: 2-5/9=18/9-5/9=13/9

n: 3-9/5=15/5-9/5=6/5

p: 4-3/4=16/4-3/4=13/4

22 tháng 2 2022

a) \(\dfrac{6}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{18}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{8}{15}\)

b) \(\dfrac{9}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{72}{56}-\dfrac{35}{56}=\dfrac{37}{56}\)

c) \(\dfrac{7}{6}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{28}{24}-\dfrac{18}{24}=\dfrac{10}{24}=\dfrac{5}{12}\)

d) \(\dfrac{9}{8}-\dfrac{8}{9}=\dfrac{81}{72}-\dfrac{64}{72}=\dfrac{17}{72}\)

e) \(\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{6}=\dfrac{42}{30}-\dfrac{35}{30}=\dfrac{7}{30}\)

h) \(\dfrac{4}{7}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{24}{42}-\dfrac{35}{42}=-\dfrac{11}{42}\)

i) \(\dfrac{6}{13}-\dfrac{5}{11}=\dfrac{66}{143}-\dfrac{65}{143}=\dfrac{1}{143}\)

k) \(1-\dfrac{4}{5}=\dfrac{5}{5}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{5}\)

m) \(2-\dfrac{5}{9}=\dfrac{18}{9}-\dfrac{5}{9}=\dfrac{13}{9}\)

n) \(3-\dfrac{9}{5}=\dfrac{15}{5}-\dfrac{9}{5}=\dfrac{6}{5}\)

p) \(4-\dfrac{3}{4}=\dfrac{16}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{13}{4}\)