K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tóm tắt:

\(m=2\left(kg\right)\\ Q_{cungcấp}=1343200\left(J\right)\\ c=460\dfrac{J}{kg}.K\\ t_1=40^oC\\---------------\\ t_2=?\)

___________________________________

Giaỉ:

Ta có: \(Q_{cungcấp}=m.c.\left(t_2-t_1\right)\\ < =>1343200=2.460.\left(t_1-40\right)\\ < =>1343200=920t_1-36800\\ < =>1343200+36800=920t_1\\ =>t_1=\dfrac{1343200+36800}{920}=1500\left(^oC\right)\)

11 tháng 5 2017

Tóm tắt:

m= 2kg

Q= 1343200J

t1= 40°C

C= 460 J/kg.K

--------------------

t2=?

Giải:

Theo công thức tính nhiệt lượng, ta có:

Q= m*C*(t2-t1)

<=> 1343200= 2*460*(t2-40)

=> t2= 1500°C

=>> Vậy khi cung cấp một nhiệt lượng là 1343200 thì thanh sắt từ 40°C nóng tới 1500°C

22 tháng 4 2018

Bài 1) Q=472500J V=1,5l=>m=1,5kg c=4200J/kg. K t2=100 độ

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của Nước ta

Q=mc (t2-t1)=472500=>t1=25 độ

Bài 2 ) m=2kg t1=40 độ Q=1343200J t2=?độ c=460 J/kg. K

Ta có Q=mc. (t2-t1)=1343200=>t2=1500 độ

13 tháng 4 2021

a. Đề bài thiếu nhiệt độ của sắt.

b. Nhiệt lượng cân bằng không thể nào bằng 30oC vì nhiệt độ ban đầu của bình và nước đã là 30oC rồi.

Hoặc câu này ý hỏi gì khác?

Em xem lại đề bài nhé.

10 tháng 9 2021

<bạn tự tóm tắt nha!>

Nhiệt lượng cần thiết mà thỏi sắt thu vào là:

\(Q_{thu}=mc\left(t_s-t_đ\right)=2\cdot460\cdot\left(150-25\right)=115000\left(J\right)\)

27 tháng 1 2018

Nhiệt lượng do sắt toả ra : Q = m 1 c 1 t 1 - t

Nhiệt lượng do nước thu vào : Q 2  =  m 2 c 2 t - t 2

Vì  Q 1  =  Q 2  nên :  m 1 c 1 t 1 - t  =  m 2 c 2 t - t 2

t 1  ≈ 1 346 ° C

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}\cdot c_{Fe}\cdot\Delta t=m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\Delta t'\)

\(\Rightarrow1\cdot460\cdot\left(140-t\right)=4,5\cdot4200\cdot\left(t-24\right)\)

\(\Rightarrow t\approx26,76^oC\)

 

2 tháng 5 2023

Câu 6

Tóm tắt

\(m=150g=0,15kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_1-t_2=100-20=80^0C\\ c=460J/kg.K\)

________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng quả cầu sắt toả ra là:

\(Q=m.c.\Delta t=0,15.460.80=5520\left(J\right)\)

⇒Chon A

P/s: thế này đã rõ chưa bạn

16 tháng 11 2017

Đáp án: A

Phương trình cân bằng nhiệt:

 (mnlk.cnlk + mn.cn).(t – t1) = ms.cs.(t2 – t)

Thay số:

13 tháng 8 2019

Khối lượng của thùng sắt m1=1,5kgm,

nhiệt dung riêng của thùng sắt là  c 1 = 460 J / k g . K

Khối lượng của nước trong thùng sắt m2=5kg,

nhiệt dung riêng của nước c 2 = 4200 J / k g . K

Ta có:

Nhiệt độ ban đầu của thùng sắt và nước là t1=150C

Nhiệt độ cần đạt tới của nước và thùng sắt lúc sau t2=1000C

Nhiệt lượng để cho thùng sắt có nhiệt độ tăng từ t 1 ⇒ t 2

là:  Q 1 = m 1 c 1 t 2 − t 1

Nhiệt lượng để nước có nhiệt độ tăng từ  t 1 ⇒ t 2

là:  Q 2 = m 2 c 2 t 2 − t 1

=> Nhiệt lượng cần thiết để đun lượng nước đó từ  15 0 C   đ ế n   100 0 C  là:

Q = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 t 2 − t 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1 = 1 , 5.460 + 5.4200 100 − 15 = 1843650 J

Đáp án: A

Ta có: \(c_1=460J.kg\)/K

\(c_2=4200J.kg\)/K

Gọi \(t\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_1\cdot4200\cdot\left(100-t\right)\)

Nhiệt lượng sắt thu vào:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\left(t-t_2\right)=3m_1\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)

Cân bằng nhiệt ta đc: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow m_1\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=3m_1\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow t=39,78^oC\)