Nguyên nhân nào dẫn đến các loại sinh vật của VN đang bị suy giảm. Nêu biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở VN.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự suy giảm đa dạng di truyền
Được xem là một trong những nguyên nhân quan trọng cho việc suy giảm đa dạng sinh học trên thế giới, theo thống kế trên toàn thế giới hiện nay có khoảng 492 quần thể khác biệt và loài cây di truyền, sự suy giảm về đa dạng sinh truyền này trên thế giới có thể đẩy đông nghiệp vào tình trạng nguy hiểm, trong đó ở một số nước từ sự mất suy giảm đa dạng di truyền này cũng là nguyên nhân gây nên sâu bệnh ở một số loại cây nông nghiệp và việc bùng nổ bệnh dịch thực vật có thể xảy ra bất kì lúc nào với những loài thực vật có ích cho nông nghiệp.
Cuộc chiến giữa các loài bản địa và nhập nội
Bên cạnh đó tìm hiểu về nguyên nhân mất đa dạng sinh học là gì trên thế giới chính là việc phổ cập toàn cầu Châu Âu các giống vật nuôi hay cây trồng gia tăng đã khiến cho các dịch bệnh gia tăng và đồng thời làm suy giảm thực vật động vật trên các đảo và thêm mối đe dọa với các loài trên lục địa, bên cạnh đó việc người Châu Âu đặt trên đến các hòn đảo vô hình chung lảm ảnh hưởng đến tính nhạy cảm của các loài động thực vật với minh chứng là các loài chim hay loài bò sát đã biến mất và sự hủy diệt của những loài chim hồng tước biết bay.
Loài người cũng là nguyên nhân góp phần vào sự tuyệt chủng của các loài
Trện thực tế con người không hoàn toàn là nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài nhưng với hàng nghìn năm qua đã gây ra những biến đổi quan trọng sinh cảnh với nhiều dộng và thực vật bản địa. Hầu hết các chuyên gia đều cho rằng với nguyên nhân từ con người là do sự phá hủy đất để canh tác nông nghiệp cũng như gây xáo trộn trong việc nhập nội các loài đã tính đa dạng đồng thời còn săn bắn và giết thịt, việc loài người định cư cũng là một trong những nguyên nhân chính cho sự tuyệt chủng của những loài động vật và chim đã tồn tại từ nhiều năm trước đây!
Tốc độ tuyệt chủng hàng loạt giống nòi trong quá khứ
Sự suy giảm đa dạng sinh vật bao gồm thực vật và động vật cũng bao gồm nguyên nhân chủ yếu từ nguồn cơn trong quá khú với tốc độ tuyệt chủng nhanh chóng và hàng loạt theo chu kì lịch sử sự sống trên trái đất.
Sự tuyệt chủng hoàng loạt trầm trọng nhất được ước lượng trong khoảng 77 đến 96% đối với số loài xảy ra vào thế kỷ cuối của 250 triệu năm trước đây, và cũng tương tự như vậy, đa dạng sinh vật ở biển cũng đạt đỉnh so với vài triệu năm trước đó.
1. “ĐDSH là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những Hệ sinh thái (HST) vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”.
1. Tài nguyên rừng
- Suy giảm tài nguyên rừng: Độ che phủ rừng ở nước ta năm 1943 là 43%. Năm 1983, giảm xuống còn 22 %. Đến năm 2006, tăng lên đạt 39%. Mặc dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng không ngừng bị giảm sút.
- Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:
+ Theo quy hoạch, phải nâng độ che phủ rừng của cả nước lên 45 - 50%, vùng núi dốc phải đạt 70 - 80%.
+ Những quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với ba loại rừng:
- Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có, gây trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
- Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên về rừng và khu bảo tổn các loài.
- Đối với rừng sản xuất: đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.
+ Giao quyền sử dụng đất và bảo vộ rừng cho người dân.
+ Nhiệm vụ trước mắt là quy hoạch và thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010, nâng độ che phủ rừng lên 43%.
Sử dụng và bảo vệ đa dạng sinh vật
Suy giảm đa dạng sinh vật
+ Tác động của con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đổng thời còn làm nghèo tính đa dạng của các kiểu hệ sinh thái, thành phần loài và nguồn gen.
+ Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguổn hải sản của nuớc ta cũng bị giảm sút rõ rệt.
- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh vật
+ Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tổn thiên nhiên
+ Ban hành "Sách đỏ Việt Nam".
+ Quy định khai thác về gỗ, động vật và thuỷ sản.
* các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lựng cá thể của loài
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn,.....để bảo vệ các loài thực vật trong đó có thực vật quý hiếm
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng bảo vệ rừng
* Đa dạng của thực vật được thể hiện:
- Đa dạng về số loài, số lượng cá thể trong loài
- đa dạng về môi trường sống
* nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng thực vật ở VN
- Nguyễn nhân: + Khai thác rừng bừa bãi
+ Lấy gỗ ( phục vụ đời sống)
+ Đốt rừng => lấy đất làm nương rẫy
+ Cháy rừng
- Hậu quả: + Mất nhiều loại thực vật, 1 số thực vật có nguy cơ tuyệt chủng
+ Môi trường sống của thực vật bị thu hẹp
nêu nguyên nhân của việc suy giảm tính đa dạng của TV ở VN và các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của TV
Nguyên nhân:
+Khai thác tài nguyên thiên nhiên quá độ , làm giảm diện tích rừng , làm nhiều cây cối chết.
+Ô nhiễm môi trường làm cho cây cối bị nhiễm chất độc , gây ra các loại bệnh .
Biện pháp: Trồng rừng , thực hiện chính sách " Phủ xanh đồi trọc"
Có biện pháp quy định về việc khai thác gỗ và rừng.
Lập nên 1 số danh sách về các loại thực vật quý hiếm và cấm khai thác
Nguyên nhân
- Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng của sinh vật.
- Ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước làm cho nguồn thuỷ sản
- Nạn săn bắt trái phép động, thực vật trái phép, đặc biệt là những loại thuộc danh sách bảo tồn, có nguy cơ tuyệt chủng
- Khai thác rừng tự nhiên, phục hổi bằng rừng trồng nhưng điều kiệu của rừng trồng chưa tương thích với môi trường sống của các loài.
- Quá trình đô thị hóa, khai thác khoáng sản, xây dựng thủy điện
- Cháy rừng
- Canh tác lạc hậu, không hợp lý làm suy thoái tài nguyên rừng
- Biến đổi khí hậu làm thay đổi luồng di cư của sinh vật
- Công tác truyền thông, giáo dục còn chưa phát huy hết hiệu lực.
- Cơ chế tự quản lý từ TW đến địa phương còn yếu kém, chưa phát huy tinh thần tự giác, tình thần bảo vệ môi trường nói chung và đa dạng sinh học nói riêng.
- Luật pháp, chính sách chưa nghiêm.
Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
- Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
- Ban hành sách đỏ Việt Nam.
- Quy định khai thác về gỗ, động vật, thuỷ sản
Tham khảo
* Lợi ích của đa dạng sinh học:
– Cung cấp thực phẩm→nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người – Dược phẩm: 1 số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị | – Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo – Trong chăn nuôi: làm giống, thức ăn gia súc – Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, giá trị xuất khẩu |
* Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học:
– Đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi
– Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh, du cư
– Ô nhiễm môi trường
* Bảo vệ đa dạng sinh học:
– Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi
– Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài
Lợi ích
+ cung cấp
thực phẩm
dược liệu
sản phẩm công nghiệp
sản phẩm nông nghiệp
giống vật nuôi
tiêu điệt những sinh vật có hại
có giá trị văn hóa
Nguyên nhân:
+ Khai thác rừng quá mức
+ Buôn bán trái phép các loài động vật
+ Làm ô nhiễm môi trường
+ Xả rác bừa bãi
Bảo vệ:
+ cấm đốt phá, khai thác rừng bauwf bãi
+ cấm săn bắt buôn bán động vạt quý hiếm
+ tăng cường trồng rừng, phut xanh đất trồng, đồi trọc
+ đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường
a) Tài nguyên rừng
- Suy giảm tài nguyên rừng: năm 1943, độ che phủ rừng ở nước ta là 43,09% và giảm xuống còn 22,0% vào năm 1983, sau đó tăng lên 38,09% (năm 2005). Mặc dù tổng diện tích rừng đang lăng dần lên, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng chưa thể phục hồi (70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi).
- Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:
+ Theo quy hoạch, phải nâng độ che phủ rừng của cả nước hiện lại từ gần 40% lên đến 45 - 50%, vùng núi dốc phải đạt độ che phủ khoảng 70 - 80%
+ Thực hiện những quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với 3 loại rừng:
Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc.
Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng về sinh vật của các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.
Đối với rừng sản xuất đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đât rừng.
+ Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.
+ Tác động của con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đồng thời làm nghèo tính đa dạng của sinh vật.
+ Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguồn lợi hải sản của nước ta cũng bị giảm sút rõ rệt.
- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
+ Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. Đến năm 2007, đã có 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ thiên nhiên, bảo tồn loài - sinh cảnh, trong đó có 6 khu được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
+ Ban hành Sách đỏ Việt Nam (để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng, đã có 360 loài thực vậl và 350 loài động vật thuộc loại quý hiếm được đưa vào sách đỏ Việt Nam).
+ Quy định trong việc khai thác (như: cấm khai thác gỗ quý, khai thác gỗ trong rừng non; cấm gây cháy rừng:-cấm săn bắt động vật trái phép; cấm dùng chất nổ đánh bắt cá và các dụng cụ đánh bắt cá con, cá bột; cấm gây độc hại cho môi trường nước).
* Suy giảm đa dạng sinh học
– Giới sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao (thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm) nhưng đang bị suy giảm.
– Tác động của con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đồng thời còn làm nghèo tính đa dạng của các kiểu hệ sinh thái, thành phần loài và nguồn gen.
– Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguồn hải sản của nước ta cũng bị giảm sút rõ rệt. Đó là hậu quả sự khai thác tài nguyên quá mức và tình trạng ô nhiễm môi trường nước, nhất là vùng cửa sông, ven biển.
* Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
– Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Năm 1986 có : 87 khu với 7 vườn quốc gia.
+ Đến năm 2007 có : 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ thiên nhiên, bảo tồn loài – sinh cảnh, trong đó có 6 khu được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
– Ban hành “Sách đỏ Việt Nam”. Để bảo vệ nguồn gen quí hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng, đã có 360 loài thực vật và 350 loài động vật quí hiếm được đưa vào Sách đỏ Việt Nam.
– Quy định việc khai thác :
+ Cấm khai thác gỗ quý, khai thác gỗ trong rừng cấm, rừng non.
+ Cấm gây cháy rừng.
+ Cấm săn bắn động vật trái phép.
+ Cấm dùng chất bổ đánh bắt cá và các dụng cụ đánh bắt cá con, cá bột.
+ Cấm gây độc hại cho môi trường nước.
Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ:
Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.
Ở cấp quần thể, đa dạng sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quần thể sống cách ly nhau về địa lý cũng như khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống trong một quần thể.
Đa dạng sinh học còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà các loài sinh sống và các hệ sinh thái, nơi mà các loài cũng như các quần xã sinh vật tồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau.
Việt Nam được ghi nhận là một trong 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới, với nhiều kiểu hệ sinh thái, các loài sinh vật.
nguyên nhân do những hành động vô nhân tính của con người như
săn bắn động vật hoang dã
thải các chất thải sinh học ra môi trường vừa làm rừng cây bị hủy hoại vừa làm động vật hoang dã mất đi nới sinh sống
biện pháp
lên tiếng kêu gọi mọi người tẩy chay những hành động vô nhân đạo ấy
lên án những hành vị hủy hoại môi trường sinh học
- Một số nguyên nhân gây giảm thiểu đa dạng sinh học:
+ Khí trang bị từ các nhà máy, xí nghiệp, phương tiện đi lại → ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.
+ Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống, số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.
+ Săn bắt động vật hoang dã → Giảm bớt các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các thức ăn.
+ Xả rác → Rác thải môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của các loài sinh vật.
- Hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học:
+ Thư viện ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và các loài sinh vật khác nhau.
+ Ảnh hưởng đến nguồn lương thực, thực phẩm, dược liệu,…
+ Tẩy nguy hại, tuyệt đối một số loài sinh vật quý hiếm.
- Em có thể làm:
+ Không xới xáo, trồng nhiều cây xanh, làm tuyên truyền viên nhỏ tuổi nhắc nhở mọi người trong môi trường bảo vệ
- 2 loài suy giảm số lượng: voi và tê giác
=> biện pháp: đưa họ vào nuôi dưỡng và thiết lập trong các thú nuôi, vườn quốc gia để ngăn họ khỏi bị bắn, trồng rừng để họ có môi trường sống tự nhiên.
1. Biểu hiện đa dạng sinh học ở nước ta:
a. Sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao, thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm.
- Đa dạng về hệ sinh thái:
+ Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
+ Rừng nhiệt đới gió mùa phân thành các kiểu: rừng thường xanh, rừng rụng lá, rừng thưa khô rụng lá, xavan, rừng ngập mặn...
+ Ngoài ra còn có rừng cận nhiệt và ôn đới trên núi
- Thành phần loài:
+ Thực vật: 14500 loài
+ Thú: 300 loài
+ Chim 830 loài
+ Cá: nước ngọt 550 loài, nước mặn 2000 loài
- Hệ thực vật cây trồng ở Việt Nam cũng khá đa dạng: khoảng 734 laoì cây trồng phổ biến, thuộc 79 họ được gieo trồng trên lãnh thổ Việt Nam.
Cũng là 1 khu vực rất đa dạng về các laoị vật nuôi...
- Việt Nam được công nhận là 1 trong 16 nước trên thế giới có tính đa dạng sinh học cao.
b. Sự đa dạng sinh học đang bị suy giảm
- Đặc biệt là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
- Suy giảm về thành phần loài:
+ Thú là loài suy giảm cao nhất
+ Thực vật là laoì có số lượng suy giảm nhiều nhất
- Đa dạng sinh học đang bị đe dọa nghiêm trọng với >700 loài được liệt vào Sách đỏ Việt Nam
- Sản lượng cá đánh bắt gần bờ ngày một giảm
Hệ sinh thái nông nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi bị ảnh hưởng
Thanks, mà sao dài thế..