Nấm có tầm quan trọng như thế nào trong đời sống?
a. Nấm có ích :...
b. Nấm có hại:
- Nấm kí sinh: +thực vật :
+ người :
- Nấm hoại sinh :
-Một số nấm độc, nếu ăn phải : ...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nhân thực
2.
Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh).
Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh.
Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
3. Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác
4.Nấm độc là nấm chứa thành phần độc tố tự nhiên, hoặc là nấm ăn được nhưng mọc ở vùng nhiễm độc (như vùng ô nhiễm, gần nhà máy hóa chất…).
Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi. - Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.
- Nấm có tầm quan trọng lớn trong thiên nhiên và trong đời sống con người:
+ Phân giải chất hữu cơ thành vô cơ.
+ Sản xuất rượ, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.
+ Làm thức ăn.
+ Làm thuốc.
- Bên cạnh những nấm có ích cũng có nhiều nấm có hại:
+ Nấm kí sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng hoặc gây bệnh cho con người và động vật.
+ Làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng.
+ Nấm độc ăn phải có thể gây chết người.
Ăn phải nấm độc cần phải sơ cứu ngay lập tức, đưa đến bệnh viện...
Câu 8 : Nấm có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người? Cho một số ví dụ nấm có ích và nấm có hại cho con người.
- Nấm là thức ăn của con ng và động vật, nâm cũng góp phần nguyên liệu chế biến thực phẩm và nguyên liêu công nghệ sinh hk
Có ích: nấm sò, nấm hương, nấm linh chi,...
Có hại:nấm đỏ,nấm lim, nấm độc đen,....
Câu 9: Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Nguồn gốc cây trồng: cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người.
- Cây trồng khác cây dại:
+ Do nhu cầu sử dụng, các bộ phận khác nhau nên con người đã tác động, cải tạo các bộ phận đó làm cho cây trồng khác xa cây dại.
+ Cây trồng có phẩm chất tốt, năng xuất cao.
VD: - Chuối dại: quả nhỏ, chát, nhiều hạt.
- Chuối trồng: quả to, ngọt, không hạt.
Câu 10: Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam? Trình bày các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
- Nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: do khai thác bừa bãi, tàn phá tràn lan các khu rừng để phục phụ cho nhu cầu đời sống.
- Hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: nhiều loài cây giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống bị thu hẹp hoặc mất đi, nhiều loài trở nên hiếm, thậm chí có nguy cơ bị tiêu diệt.
- Các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật là:
+ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thự vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
+ Xây dựng các vườn thực vật , vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loai thực vật,trong đó có loài thực vật quý hiếm
+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt
+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng
18.7
Tính đa dạng của nấm thể hiện ở:
- Cấu tạo đơn bào hay đa bào
- Môi trường sống đa dạng (đất, nước, các sinh vật khác)
- Lối sống đa dạng: kí sinh, cộng sinh, hoại sinh
- Đa dạng về hình thái: nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp
- Đa dạng về vai trò, tác hại: làm thức ăn, dược liệu, gây hại cho người và các sinh vật khác
18.8.
Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ, vừa dọn sạch các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới. Nấm hoại sinh đóng góp tích cực trong chu trình tuần hoàn của vật chất trong tự nhiên.
18.9
Nấm có ích như nấm rơm, mộc nhĩ, linh chi.
Nấm có hại như nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen.
1.Lối sống chính của nấm là?
A. Tự dưỡng B.Dị dưỡng. C.Cộng sinh D. Hội sinh.
2.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm?
A. Nấm là sinh vật dị dưỡng, thức ăn là chất vô cơ từ môi trường.
B. Chúng có thể sống cộng sinh hoặc kí sinh trên cơ thể thực vật, động vật, con người.
C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào.
D. Nấm đa bào thường không phân nhánh.
3.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm?
A. Nấm là sinh vật nhân sơ, cấu tạo có thành tế bào kitin.6.
B. Môi trường sống nơi ẩm ướt.
C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào và đa bào.
D. Một số nấm có cơ quan sinh sản gọi là sợi nấm.
4.Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây?
A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ. B.Thường sống quanh các gốc cây.
C. Sinh sản bằng cách phân đôi. D. Sinh sản bằng cách nảy chồi.
5.Nấm nào sau đây được dùng làm thực phẩm chức năng.
A. Nấm linh chi. B. Nấm rơm.
C. Nấm hương D. Nấm mộc nhĩ
6.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm túi?
A. Là loại nấm thể quả dạng hình túi.
B. Là loại nấm thể quả có mũ.
C. Có các sợi phân nhánh, màu nâu.
D. Đại diện: nấm rơm, nấm sò….
Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Không có diệp lục. B. Tế bào nhân sơ.
C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc. D. Đời sống tự dưỡng.
Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được?
A. Nấm mốc. B. Nấm bào ngư. C. Nấm độc đỏ. D. Nấm độc tán trắng.
Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được? (xem hình bên)
A. (3), (4). B. (5),(6). C. (3), (6). D. (1), (2). lỗi hình
Câu 7: Để phân biệt nấm đảm và nấm túi ta có thể dựa vào:
A. Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm. B. Đặc điểm cấu tạo của cây nấm.
C. Cấu tạo tế bào. D. Môi trường sống.
Các loài nấm hoại sinh đóng vai trò quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng trong thiên nhiên. Nấm hoại sinh sử dụng hệ men của chúng để phân giải các chất hữu cơ, các cành lá khô của thực vật thành chất mùn, chất khoáng. Nấm có thể phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, đặc biệt là các chất khó phân giải như cellulose, lignin thành chất vô cơ; và có thể đồng hoá các chất đơn giản thành các chất phức tạp. Do dó, nó là yếu tố quan trọng làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Các nấm cộng sinh hình thành rễ nấm (mycorrhiza) cộng sinh với thực vật có thể ứng dụng trong lâm nghiệp, đặc biệt trong việc trồng rừng, như Pisolithus tinctorius hình thành rễ nấm ngoại dinh dưỡng (ectomycorrhiza) cộng sinh với cây thông nhựa (Pinus) hoặc cây bạch đàn (Eucalyptus), giúp gia tăng tỷ lệ sinh trưởng của cây. P.tinctorius hình thành rễ nấm cộng sinh chặt chẽ với rễ cây thông, giúp cây tăng cường sự hấp thụ vận chuyển các yếu tố dinh dưỡng như: N, P, K, Ca... nên nó được ứng dụng trong các dự án tái sinh hoặc trồng mới các rừng thông nhựa, bạch đàn ở các vùng đất nghèo dinh dưỡng hay đất cát.
Nhiều loài nấm được dùng làm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng (Termitomyces albuminosus, Macrocybe gigantea) chứa nhiều protein, axit amin, các chất khoáng và vitamin: A, B, C, D, E.. Một số loài được ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm, dùng để điều chế các hoạt chất điều trị bệnh như: Laricifomes officinalis là nguyên liệu để chiết agaricin dùng chữa bệnh lao hoặc dùng làm thuốc nhuận tràng và làm chất thay thế cho quinine. Các chế phẩm từ nấm Linh Chi (Ganoderma) được dùng để hỗ trợ điều trị nhiều bệnh như: bệnh gan, tiết niệu, tim mạch, ung thư, AIDS.
Nấm có ích :
+ Phân giải chất hữu cơ => vô cơ
+ Làm thuốc
+ Làm thức ăn
+ Nấm sản xuất rượu, bia, thực phẩm, men nở bột mì
Nấm có hại :
Nấm kí sinh gây bệnh cho động, thực vật và con người
- Nấm độc ăn phải gây chết người
nấm có ích lắm đó, đem về nấu cháo ăn ik