sự ngưng tụ diễn ra càng nhanh khi nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
+ Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
+ Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
Tham khảo:
https://coccoc.com/search?query=Th%C3%AA%CC%81+na%CC%80o+la%CC%80+s%C6%B0%CC%A3+no%CC%81ng+cha%CC%89y%2C+s%C6%B0%CC%A3+%C4%91%C3%B4ng+%C4%91%C4%83%CC%A3c%2C+s%C6%B0%CC%A3+ng%C6%B0ng+tu%CC%A3+s%C6%B0%CC%A3+bay+h%C6%A1i%3F+Vi%C3%AA%CC%81t+s%C6%A1+%C4%91%C3%B4%CC%80
Tham khảo:
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S kỳ trung gian của chu kỳ tế bào, bên trong nhân của sinh vật nhân thực hoặc bên ngoài tế bào để chuẩn bị cho sự phân chia tế bào diễn ra thuận lợi nhất.
- Quá trình tự nhân đôi ADN (sao chép) diễn ra qua các giai đoạn theo thứ tự sau: - Khi mới bắt đầu nhân đôi, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn trong phân tử ADN tách nhau dần dần dưới tác dụng của các enzyme. ... Kết quả: Hai phân tử ADN mới được tạo ra có cấu tạo giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu.
1. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S kỳ trung gian của chu kỳ tế bào, bên trong nhân của sinh vật nhân thực hoặc bên ngoài tế bào để chuẩn bị cho sự phân chia tế bào diễn ra thuận lợi nhất.
- Đôn Ki-hô-tê xông vào đánh cối xay gió.
- Kết quả: Giáo gãy tan tành, người và ngựa lăn ra xa, ngựa: toạc nửa vai
1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?
Đáp án :
Nhiệt độ trong quá trình nóng chảy là 80 độ C
Nhiệt độ trong quá trình đông đặc là 80 độ C
==> Vậy nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc trong cùng 1 chất bằng nhau (80 độ C)
2. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Đáp án :
Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể:
- Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.
- Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn.
3. Ví dụ sự bay hơi ,ngưng tụ
Đáp án :
Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:
+Sự tạo thành mây, sương mù....
Ví dụ về hiện tượng bay hơi:
+Phơi quần áo
+Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......
1 Hơi nc trong các đám mây ngưng tụ và tạo thành mưa.
2 Nếu đậy vung khi nc đang sôi,một lúc sau mở vung sẽ thấy nc trên vung do hơi nc ngưng tụ lại
Chúc bn hk tốt
Đây là đáp án của mình
Bạn check xem có đúng k nhé ! :)
Khi không khí đã bão hòa mà vẫn cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh khi bốc lên cao, hay do tiếp xúc với một khối không khí lạnh thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước . Hiện tượng đó gọi là sự ngưng tụ.
Sự ngưng tụ hơi nước là một vấn đề phổ biến trong nhà và xảy ra khi bầu không khí ấm áp ở nơi ẩm thấp gặp phải một bề mặt lạnh như mặt kiếng ở khung cửa sổ. Một ví dụ thực tế của việc này là khi quí vị lấy một ly thủy tinh lạnh từ trong tủ lạnh vào một ngày nóng bức – quí vị sẽ để ý thấy “bốc hơi” trong cái ly. Đây cho thấy khí ẩm đang ở trong nhà quí vị để trở thành những giọt nước nhỏ và ngưng tụ trên bề mặt mát lạnh của miếng kiếng
Tâm trạng của Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản khi phải đứng trên bờ nhìn quang cảnh một sự kiện đặc biệt đang diễn ra ở bến Bình Than là:
- Nôn nóng khi các em họ “những người em họ” ấy được tham dự họp bàn việc nước với nhà vua.
- Chàng lại nghĩ đến thân mình vì cha mất sớm, nên phải chịu cảnh đứng rìa nhục nhã.
sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ giảm