ai thi sử cuối kì 2 r thì cho mk xin cái đề vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. VĂN - TIẾNG VIỆT: (5.0 điểm)
Câu 1: (1.0 điểm) Chép nguyên văn hai câu tục ngữ về con người và xã hội mà em đã học trong chương trình ngữ văn 7, HKII?
Câu 2: (1.0 điểm) Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm “Sống chết mặc bay” - Phạm Duy Tốn?
Câu 3: (3.0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (0.75 điểm)
b. Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào? (1.0 điểm)
c. Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích? (0.5 điểm)
d. Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau? (0.75 điểm)
“Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.”
II. TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm)
Viết một bài văn nghị luận giải thích câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”.
Môn: Lịch Sử lớp 7
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1: (2 điểm) Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào? Nước Việt Nam có hai quần đảo lớn là gì? Nằm ở hướng nào?
Câu 2: (2 điểm) Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
Câu 3: (3 điểm) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? Rút ra nhận xét?
Câu 4: ( 3 điểm) Ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống Mông Nguyên là gì ? Tác giả bài Hịch tướng sĩ là ai? Tác dụng của bài thơ này đến các tướng sĩ thời Trần ra sao ?
Đề sử
1 Trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động cuối năm 1426 ? Tại sao cuộc khửi nghĩa Lam Sơn Kết thúc dành thắng lợi ?
2 Những việc làm của Quang Trung trong việc giành độc lập và xây dựng đất nước
3 Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?Ý nghĩa của sự ra đời đó?
4 Tại sao nói nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ 19 có những nết đặc sắc hơn so với các thế kỉ trước?
Câu 1: Cho biết thì giá trị của x bằng
A. –1.
B. –4.
C. 4.
D. –3.
Câu 2: Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?
A. –6.
B. 0.
C. –9.
D. –1.
Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a⊥c và b⊥c thì kết luận nào sau đây đúng?
A. c // a .
B. c // b.
C. ab.
D. a // b.
Câu 4: Ở hình vẽ bên, ta có và là cặp góc
A. trong cùng phía.
B.đồng vị.
C. so le trong.
D. kề bù.
Câu 5: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng xy cho trước, ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng xy?
A. Vô số.
B. 0.
C. 1.
D. 2.
Câu 6: Kết quả làm tròn số 0,737 đến chữ số thập phân thứ hai là
A. 0,74.
B. 0,73.
C. 0,72.
D. 0,77.
Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm N nằm trên trục hoành có hoành độ bằng 2 thì tọa độ của điểm N là
A. N(0; 2).
B. N(2; 2).
C. N(2; 0).
D. N(–2; 2).
II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm).
Bài 2: (1,25 điểm). Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào kế hoạch nhỏ thu gom giấy vụn do nhà trường phát động, số giấy thu gom được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 6. Biết số giấy thu gom được của lớp 7B hơn số giấy thu gom được của lớp 7A là 18kg. Tính số kilôgam giấy thu gom được của mỗi lớp?
Bài 3: (2,50 điểm). Cho ΔABC có AB = AC và M là trung điểm của BC. Gọi N là trung điểm của AB, trên tia đối của tia NC lấy điểm K sao cho NK = NC.
a) Chứng minh ΔABM = ΔACM
b) Chứng minh rằng AK = 2.MC
c) Tính số đo của?
đề 2 nhá
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 7 - ĐỀ SỐ 2Phần 1 –Trắc nghiệm khách quan(2 điểm)
Mỗi câu sau có nêu bốn phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy chọn phương án đúng (viết vào bài làm chữ cái đứng trước phương án được lựa chọn)
Câu 1. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = -3 thì y = 8. Hệ số tỉ lệ là:
A. -3.
B. 8.
C. 24.
D. -24.
Câu 2. Kết quả của phép tính là :
A.
B.
C.
D.
Câu 3. Cho hàm số y = f(x) = 4x – 10, f(2) bằng:
A.2.
B. -2.
C.18.
D. -18.
Câu 4. Trong mặt phẳng toạ độ,cho các điểm A(0;1), B(2;1), C(3;0), D(1;3). Điểm nào nằm trên trục hoành Ox?
A. điểm B
B.điểm A
C.điểm C
D.điểm D
Câu 5. Cho y =f(x) = 2x2 -3. Kết quả nào sau đây là sai?
A.f(0) = -3
B.f(2) =1
C.f(1) = -1
D.f(-1) = -1
Câu 6 . Cho ΔABC = ΔMNP. Biết rằng góc A= , góc B = . Số đo của góc P là :
A.
B.
C.
D. Một kết quả khác
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
B. Một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
C. Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
D. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành hai góc sole trong bù nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
Câu 8. Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai :
A. Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
D. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
Phần 2- Tự luận (8 điểm)
Bài 1: Thực hiện phép tính (1,5đ)
Bài 2: Tìm x, biết (1,5đ)
Bài 3: (2đ). Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai 7A và 7B là 8 : 9.
Bài 4 (2đ): Cho tam giác ABC có góc A = 900. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC tại M.
a/ Chứng minh ΔABM = ΔEBM.
b/ So sánh AM và EM.
c/ Tính số đo góc BEM.
Bài 5: (1đ). Chứng tỏ rằng: 87 – 218 chia hết cho 14.
mk nhớ máng máng thui mk gộp 2 đề lại nha
câu 1 : nêu ND hiệp ước nhâm tuất ?
câu 2 : nêu ND hiệp ước hắc măng?
câu 3 : vì sao bác hồ ra đi tìm đường cứu nước?
câu 4: các HĐ của bác khi đi tìm đường cứu nước?
j nữa í mà mk quên òi
PHẦN I - TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 2 ĐIỂM
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong các văn bản nghị luận sau, văn bản nào là văn bản nghị luận về một vấn đề văn học ?
A.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
D. Ý nghĩa văn chương.
Câu 2: Nghệ thuật chủ yếu trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là gì ?
A.Tăng cấp, so sánh.
B. Tăng cấp, đối lập.
C. Đối lập, so sánh.
D. Tăng cấp, liệt kê .
Câu 3 : Trong đoạn thơ sau, tác giả đã sử dụng kiểu liệt kê nào ?
“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống !
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng !”
(“Người con gái Việt Nam” – Tố Hữu)
A. Liệt kê theo cặp.
B. Liệt kê không theo cặp.
C. Liệt kê tăng tiến.
D. Liệt kê không tăng tiến.
Câu 4: Cách nghe ca Huế trong văn bản “ Ca Huế trên sông Hương” có gì độc đáo so với nghe băng ghi âm hoặc trên màn hình ?
A. Được nói chuyện trực tiếp cùng các ca công, ca nhi.
B. Được chơi thử các nhạc cụ mà các ca công biểu diễn.
C. Được nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn.
D. Được nghe đi nghe lại nhiều lần một khúc hát, khúc nhạc.
Câu 5: Cụm chủ vị in đậm trong câu : “ Xe này máy còn tốt lắm” làm thành phần gì của câu?
A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ.
D. Bổ ngữ.
Câu 6 : Đề bài nào sau đây thuộc đề văn nghi luận giải thích ?
A. Hãy làm sáng tỏ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.
B. Em hiểu gì về câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”?
C. Bàn về việc bảo vệ rừng trong tình hình hiện nay.
D. Giải thích lời khuyên của Lê nin : “ Học, học nữa, học mãi”.
Câu 7: Dấu chấm lửng trong câu văn : “ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, có ai oán,…” có tác dụng gì ?
(“Ca Huế trên sông Hương”- Hà Ánh Minh).
A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
Câu 8: Trong cuộc sống và học tập khi nào cần phải làm văn bản đề nghị ?
A. Khi muốn trình bày về tình hình, sự việc của một cá nhân hay tập thể.
B. Khi có sự kiện quan trọng sắp xảy ra, cần phải cho mọi người được biết.
C. Khi có một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của một cá nhân hay tập thể muốn cá nhân hay tập thể có thẩn quyền giải quyết.
D. Khi muốn gia nhập một tổ chức nào đó.
PHẦN II – TỰ LUẬN: 8 ĐIỂM
Câu 1: (3 điểm): Cho đoạn văn sau : ‘‘Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết ; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết ! ”
a, Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai ? Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản đó ?
b, Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên ?
Câu 2: (5 điểm)
Hãy tìm hiểu xem người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao :
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.”
bạn học lớp mấy , ở tỉnh nào
vậy mới biết mà cho đè chứ
mik chỉ nhớ phần tự luận thui
II, Tự luận
C1 : Em hãy nêu vai trò của Quang Trung đối vói đất nước , nêu nguyên nhân và ý nghĩa của phong trào Tây Sơn
C2: Chữ Quốc Ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Tại sao Chữ La - Tinh ghi âm sang Tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ còn tồn tại đến ngày nay ?
Chúc bạn thi tốt
cảm ơn b