Cho 1 luồng khí H2 dư lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxit được nung nóng sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ống 1: m chất rắn = mCaO = 0,01.56 = 0,56 (g)
- Ống 2: \(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)
Theo PT: \(n_{Pb}=n_{PbO}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mPb = 0,02.207 = 4,14 (g)
- Ống 3: m chất rắn = mAl2O3 = 0,02.102 = 2,04 (g)
- Ống 4: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mFe = 0,02.56 = 1,12 (g)
- Ống 5: m chất rắn = mNa2O = 0,06.62 = 3,72 (g)
Tên oxit + Số mol | PTHH | Khối lượng rắn sau phản ứng |
CaO 0,01 mol | Không PTHH | \(m_{rắn}=m_{CaO}=0,01.56=0,56\left(g\right)\) |
CuO 0,02 mol | \(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\) | \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{Cu}=0,02.64=1,28\left(g\right)\) |
Al2O3 0,02 mol | Không PTHH | \(m_{rắn}=m_{Al_2O_3}=102.0,02=2,04\left(g\right)\) |
Fe2O3 0,01 mol | \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\) | \(n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,01=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\) |
Na2O 0,05 mol | Không PTHH | \(m_{rắn}=m_{Na_2O}=0,05.62=3,1\left(g\right)\) |
Khi H2 đi qua ống 1 sẽ ko có phản ứng
=>Chất rắn là CaO
Khi H2 đi qua ống 2 sẽ có phản ứng:
\(CuO+H_2\rightarrow Cu\downarrow+H_2O\)
0,02 0,02 0,02
=>Chất rắn trong ống 2 sẽ là Cu 0,01mol
Khí thoát ra trong ống 2 là hơi nước, H2 dư
Trong ống 3, H2 ko phản ứng với Al2O3
=>Chất rắn là Al2O3
Trong ống 4:
\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe\downarrow+3H_2O\)
n Fe=0,02(mol)
n H2O hiện tại là 0,03+0,02=0,05(mol)
Ống 5: H2O thoát ra từ 4 ống trước sẽ có phương trình sau đây:
\(H_2O+Na_2O\rightarrow2NaOH\)
0,05 0,05 0,1
=>Ống 5: Na2O phản ứng hết
=>Sẽ thu được dung dịch NaOH
Lấy các chất rắn từ ống 1 đến ống 4 cho tác dụng với HCl
1: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
2: Cu ko có phản ứng với HCl
3: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
4: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Phản ứng trong ống 1: CaO + H2 -> Ca(OH)2 Đầu tiên, ta cần tính nH2 = nCaO vì H2 và CaO có tỉ lệ 1:1 trong phản ứng trên. nH2 = 0,01 mol Sau đó, tính nCa(OH)2 = nCaO = 0,01 mol Khối lượng của Ca(OH)2 là: mCa(OH)2 = nCa(OH)2 x MM(Ca(OH)2) = 0,01 mol x 74,1 g/mol = 0,741 g
Phản ứng trong ống 2: CuO + H2 -> Cu + H2O Tương tự, ta tính được nH2 = nCuO = 0,01 mol. Sau đó, tính nCu = nCuO = 0,01 mol. Khối lượng của Cu là: mCu = nCu x MM(Cu) = 0,01 mol x 63,5 g/mol = 0,635 g
Phản ứng trong ống 3: Al2O3 + 6H2 -> 2Al + 3H2O Ta tính được nH2 = 6 x nAl2O3 = 0,3 mol. Sau đó, tính nAl = 0,5 x nH2 = 0,15 mol. Khối lượng của Al là: mAl = nAl x MM(Al) = 0,15 mol x 27 g/mol = 4,05 g
Phản ứng trong ống 4: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O Tương tự, ta tính được nH2 = nFe2O3 = 0,01 mol Sau đó, tính nFe = 0,5 x nH2 = 0,005 mol. Khối lượng của Fe là: mFe = nFe x MM(Fe) = 0,005 mol x 56 g/mol = 0,28 g
Phản ứng trong ống 5: Na2O + 2H2 -> 2Na + H2O Ta tính được nH2 = 0,1 mol Sau đó, tính nNa = nNa2O = 0,05 mol. Khối lượng của Na là: mNa = nNa x MM(Na) = 0,05 mol x 23 g/mol = 1,15 g.
Vậy kết quả là: Ống 1: Ca(OH)2 với khối lượng 0,741 g Ống 2: Cu với khối lượng 0,635 g Ống 3: Al với khối lượng 4,05 g Ống 4: Fe với khối lượng 0,28 g Ống 5: Na với khối lượng 1,15 g.
Ống 1 : Không phản ứng
Ống 2 : CaO + H2 -> Ca + H2O
0,01 0,01
Ống 3 : PbO + H2 -> Pb + H2O
0,02 0,02
Ống 4 : Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
0,01 0,02
Ống 5 : Na2O + H2 -> 2NaOH
0,06 0,12
Khối lượng các chất rắn thu được là:
\(m_{Ca}=0,01.40=0,4\left(g\right)\)
\(m_{Pb}=0,02.207=4,14\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)
\(m_{NaOH}=0,12.40=4,8\left(g\right)\)
Chú ý: H2, CO chỉ khử được oxit kim loại trung bình và yếu (không khử được oxit của Na, K, Ca, Ba, Mg, Al)
Ống (1): không xảy ra phản ứng
Ống (2): CuO + H2 → Cu + H2O↑
1 → 1
Ống (3): Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O↑
1 → 3
Hỗn hợp khí đi ra khỏi ống (3) gồm: H2 dư và 4 mol hơi H2O
Ống (4): C + 2H2O → CO2 + 2H2↑
1→ 2 1 2
Dư: 2
Hỗn hợp khí đi ra khỏi ống (4) gồm: 2 mol H2O; 1 mol CO2; H2 dư
Ống (5): Na2O + H2O → 2NaOH
1 → 1 2
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
1 → 2 1
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(b.\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{68.4}{342}=0.2\left(mol\right)\)
Số nguyên tử Al :
\(0.2\cdot2\cdot6\cdot10^{23}=2.4\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
Số nguyên tử S :
\(0.2\cdot3\cdot6\cdot10^{23}=3.6\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
Số nguyên tử O :
\(0.2\cdot12\cdot6\cdot10^{23}=14.4\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
PTHH: K2O + H2 -to-> 2K + H2O (1)
PbO + H2 -to-> Pb + H2O (2)
Al2O3 + 3H2 -to-> 2Al + 3H2O (3)
Fe3O4 +4H2 -to-> 3Fe + 4H2O (4)
BaO + H2 -to-> Ba + H2O (5)
Theo các PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{K\left(1\right)}=2.n_{K_2O\left(1\right)}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ =>m_{K\left(1\right)}=0,2.39=7,8\left(g\right)\)
\(n_{Pb\left(2\right)}=n_{PbO\left(2\right)}=0,2\left(mol\right)\\ =>m_{Pb\left(2\right)}=0,2.207=41,4\left(g\right)\)
\(n_{Al\left(3\right)}=2.n_{Al_2O_3\left(3\right)}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ =>m_{Al\left(3\right)}=0,4.27=10,8\left(g\right)\)
\(n_{Fe\left(4\right)}=3.n_{Fe_3O_4\left(4\right)}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{Fe\left(4\right)}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
\(n_{Ba\left(5\right)}=n_{BaO\left(5\right)}=0,05\left(mol\right)\\ =>m_{BaO\left(5\right)}=0,05.153=7,65\left(g\right)\)
eww, sai rồi.
phải thuộc phần lí thuyết trước, mới áp dụng vào bài.