K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: K2O + H2 -to-> 2K + H2O (1)

PbO + H2 -to-> Pb + H2O (2)

Al2O3 + 3H2 -to-> 2Al + 3H2O (3)

Fe3O4 +4H2 -to-> 3Fe + 4H2O (4)

BaO + H2 -to-> Ba + H2O (5)

Theo các PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{K\left(1\right)}=2.n_{K_2O\left(1\right)}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ =>m_{K\left(1\right)}=0,2.39=7,8\left(g\right)\)

\(n_{Pb\left(2\right)}=n_{PbO\left(2\right)}=0,2\left(mol\right)\\ =>m_{Pb\left(2\right)}=0,2.207=41,4\left(g\right)\)

\(n_{Al\left(3\right)}=2.n_{Al_2O_3\left(3\right)}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ =>m_{Al\left(3\right)}=0,4.27=10,8\left(g\right)\)

\(n_{Fe\left(4\right)}=3.n_{Fe_3O_4\left(4\right)}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{Fe\left(4\right)}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

\(n_{Ba\left(5\right)}=n_{BaO\left(5\right)}=0,05\left(mol\right)\\ =>m_{BaO\left(5\right)}=0,05.153=7,65\left(g\right)\)

6 tháng 5 2017

eww, sai rồi.

phải thuộc phần lí thuyết trước, mới áp dụng vào bài.

24 tháng 2 2023

- Ống 1: m chất rắn = mCaO = 0,01.56 = 0,56 (g)
- Ống 2: \(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)

Theo PT: \(n_{Pb}=n_{PbO}=0,02\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mPb = 0,02.207 = 4,14 (g)

- Ống 3: m chất rắn = mAl2O3 = 0,02.102 = 2,04 (g)

- Ống 4: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,02\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mFe = 0,02.56 = 1,12 (g)

- Ống 5: m chất rắn = mNa2O = 0,06.62 = 3,72 (g)

11 tháng 2 2022
Tên oxit + Số molPTHHKhối lượng rắn sau phản ứng
CaO 0,01 molKhông PTHH\(m_{rắn}=m_{CaO}=0,01.56=0,56\left(g\right)\)
CuO 0,02 mol\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{Cu}=0,02.64=1,28\left(g\right)\)
Al2O3 0,02 molKhông PTHH\(m_{rắn}=m_{Al_2O_3}=102.0,02=2,04\left(g\right)\)
Fe2O3 0,01 mol\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)\(n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,01=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)
Na2O 0,05 molKhông PTHH\(m_{rắn}=m_{Na_2O}=0,05.62=3,1\left(g\right)\)

 

16 tháng 4 2023

Phản ứng trong ống 1: CaO + H2 -> Ca(OH)2 Đầu tiên, ta cần tính nH2 = nCaO vì H2 và CaO có tỉ lệ 1:1 trong phản ứng trên. nH2 = 0,01 mol Sau đó, tính nCa(OH)2 = nCaO = 0,01 mol Khối lượng của Ca(OH)2 là: mCa(OH)2 = nCa(OH)2 x MM(Ca(OH)2) = 0,01 mol x 74,1 g/mol = 0,741 g

Phản ứng trong ống 2: CuO + H2 -> Cu + H2O Tương tự, ta tính được nH2 = nCuO = 0,01 mol. Sau đó, tính nCu = nCuO = 0,01 mol. Khối lượng của Cu là: mCu = nCu x MM(Cu) = 0,01 mol x 63,5 g/mol = 0,635 g

Phản ứng trong ống 3: Al2O3 + 6H2 -> 2Al + 3H2O Ta tính được nH2 = 6 x nAl2O3 = 0,3 mol. Sau đó, tính nAl = 0,5 x nH2 = 0,15 mol. Khối lượng của Al là: mAl = nAl x MM(Al) = 0,15 mol x 27 g/mol = 4,05 g

Phản ứng trong ống 4: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O Tương tự, ta tính được nH2 = nFe2O3 = 0,01 mol Sau đó, tính nFe = 0,5 x nH2 = 0,005 mol. Khối lượng của Fe là: mFe = nFe x MM(Fe) = 0,005 mol x 56 g/mol = 0,28 g

Phản ứng trong ống 5: Na2O + 2H2 -> 2Na + H2O Ta tính được nH2 = 0,1 mol Sau đó, tính nNa = nNa2O = 0,05 mol. Khối lượng của Na là: mNa = nNa x MM(Na) = 0,05 mol x 23 g/mol = 1,15 g.

Vậy kết quả là: Ống 1: Ca(OH)2 với khối lượng 0,741 g Ống 2: Cu với khối lượng 0,635 g Ống 3: Al với khối lượng 4,05 g Ống 4: Fe với khối lượng 0,28 g Ống 5: Na với khối lượng 1,15 g.

16 tháng 4 2023

hơi dài dòng tí b tóm tắt lại dùm  mình nha

 

6 tháng 1 2018

tính KL chất rắn thu được trong mỗi ống

1 tháng 11 2017

Là sao? Muốn mình làm gì ? Mk thấy bạn làm r

2 tháng 11 2017

Kt đúng chưa đó hả ?. À à à à.

20 tháng 9 2016

thanks

19 tháng 12 2016

haizz

dừ ước j đề cx dễ như rk m hè

khổ

t hc nát óc r` mà có vô dc j mô gianroihuhu

 

1 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

b.         P2O5 + 3H2O → 2H2PO4

 Tỉ lệ         1   :      3      :       2

c.           2HgO → 2Hg + O2

 Tỉ lệ          2      :        2   :  1

d.           Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

 Tỉ lệ          1           :         1     :     3

e.           NaCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl

 Tỉ lệ            1       :    1         :      1        :    2

Bài 3:  

 D. Mg(OH)2 → MgO + H2O  là phương trình hóa học cân bằng đúng.

2 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

a.  O2 + 2CuO → 2CuO

b.   N2 + 3H2 → 2NH3

c.   2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d.   Mg(OH)2 → MgO + H2O

13 tháng 10 2016

3. 

a) Số mol khí \(H_2\) = 1 mol

b) Số mol nguyên tử cacbon = 1 mol

c) Số mol phân tử nước = 1 mol

4.

Không thể dùng đại lượng mol để tính số người , vật thể khác như bàn , ghế,xe... Vì mol là đại lượng chỉ dùng để chỉ số hạt có kích thước vô cùng nhỏ như nguyên tử , phân tử ... mà bằng mất thường sẽ ko nhìn thấy đc