Tam giác vuông ABC (\(\widehat{A}=90^0\)) có AB = 6cm, AC = 8cm và tam giác vuông A'B'C' (\(\widehat{A'}=90^0\)) có A'B' = 9cm, B'C' = 15 cm
Hỏi rằng hai tam giác vuông ABC và A'B'C' có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Do AC > A'C' nên lấy được điểm C1 trên cạnh AC sao cho AC1=A′C′.
Ta có ΔABC1=ΔA'B'C'
Suy ra B′C′=BC1
Mặt khác hai đường xiên BC và BC1 kẻ từ B đến đường thẳng AC lần lượt có hình chiếu trên AC là AC và AC1.
Vì AC > AC1 nên BC > BC1.
Suy ra BC > B'C'.
b:
-Giả sử AC<A'C'.
Khi đó theo chứng minh câu a) ta có BC < B'C'. Điều này không đúng với giả thiết BC > B'C'.
Giả sử AC=A'C'. Khi đó ta có ΔABC=ΔA'B'C' (c.g.c).
Suy ra BC=B'C'.
Điều này cũng không đúng với giả thiết BC>B'C'. Vậy ta phải có AC>A'C'.
Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆A'B'C' có:
BC = B'C' = 5 cm
AB = A'B' = 3 cm
⇒ ∆ABC = ∆A'B'C' (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
⇒ AC = A'C' (hai cạnh tương ứng)
a) Ta có: \(\frac{4}{8}=\frac{5}{10}=\frac{6}{12}\left(=\frac{1}{2}\right)\)
hay \(\frac{AB}{A'B'}=\frac{AC}{A'C'}=\frac{BC}{B'C'}\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta A'B'C'~\Delta ABC\)
b) \(\Delta A'B'C'~\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{P_{A'B'C'}}{P_{ABC}}=\frac{A'B'}{AB}=\frac{8}{4}=2\)
Xin chào các bạn !!!
Hãy Đăng Kí Cho Channel Kaito1412_TV Để nhé !
Link là : https://www.youtube.com/channel/UCqgS-egZEJIX-ON873XpD_Q/videos?view_as=subscriber
* Trong tam giác vuông A’B’C’ có ∠ A ' = 90 0
Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có: A ' B ' 2 + A ' C ' 2 = B ' C ' 2
Suy ra: A ' C ' 2 = B ' C ' 2 - A ' B ' 2 = 15 2 - 9 2 = 144
Suy ra: A’C’ = 12 (cm)
* Trong tam giác vuông ABC có ∠ A = 90 0
Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có: B C 2 = A B 2 + A C 2 = 6 2 + 8 2 =100
Suy ra: BC = 10 (cm)
Ta có:
Suy ra:
Vậy △ A’B’C’ đồng dạng ΔABC (c.c.c)
Do AC > A'C' nên lấy được điểm C1 trên cạnh AC sao cho AC1=A′C′. Ta có tam giác vuông ABC1 bằng tam giác vuông A'B'C', suy ra B′C′=BC1. Mặt khác hai đường xiên BC và BC1 kẻ từ B đến đường thẳng AC lần lượt có hình chiếu trên AC là AC và AC1. Vì AC > AC1 nên BC > BC1. Suy ra BC > B'C'.
Dùng phản chứng:
- Giả sử AC < A'C'. Khi đó theo chứng minh câu a) ta có BC < B'C'. Điều này không đúng với giả thiết BC > B'C'.
Giả sử AC = A'C'. Khi đó ta có ΔABC = ΔA'B'C' (c.g.c). Suy ra BC = B'C'.
Điều này cũng không đúng với giả thiết BC > B'C'. Vậy ta phải có AC > A'C'.
(Nếu sử dụng định lý Pytago thì có thể giải bài toán sau)
Trong tam giác vuông ABC có BC 2= AB 2+ AC 2 (1)
Trong tam giác vuông A'B'C' có B'C' 2= A'B' 2+ A'C' 2 (2)
Theo giả thiết AB = A'B' nên từ (1) và (2) ta có:
- Nếu AC > A'C' thì AC 2 > A'C' 2, suy ra BC 2 > B'C' 2 hay BC > B'C'
- Nếu BC > B'C' thì BC 2 > B'C' 2, suy ra AC 2 > A'C' 2 hay AC > A'C'.
+) Trong tam giác vuông A’B’C’ có \(\widehat{A'}=90^0\)
Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:
A′B′2+A′C′2 =B′C′2
=> A′C′2=B′C′2−A′B′2=152−92=144
=> A’C’ =12 (cm)
Trong tam giác vuông ABC có \(\widehat{A}=90^0\)
Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:
BC2=AB2+AC2= 62+82=100
Suy ra: BC = 10 (cm)
Ta có: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{12}{8}=\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)
Suy ra: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{3}{2}\)
Vậy ∆ A’B’C’ đồng dạng với ∆ ABC