K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

Chia đa giác đó thành hình vuông CDEK, hình thang KFGH, hình thang BCKH và tam giác vuông AIB

Ta có: MJ = KH – KJ – MH = 11 – 2 – 3 = 6(cm)

⇒ BC = GF = MJ = 6 (cm)

CJ = CF – FG = 6 – 2 = 4 (cm)

SKFGH=HK+GF2.FJ=11+62.2=17(cm2)SBCKH=BC+KH2.CJ=11+62.4=34(cm2)SKFGH=HK+GF2.FJ=11+62.2=17(cm2)SBCKH=BC+KH2.CJ=11+62.4=34(cm2)

Trong tam giác vuông CJK có ˆJ=90∘J^=90∘. Theo định lý Pi-ta-go ta có:

CK2=CJ2+JK2=16+9=25⇒CK=5CK2=CJ2+JK2=16+9=25⇒CK=5 (cm)

SCDEK=CK2=52=25SCDEK=CK2=52=25 (cm2 )

Trong tam giác vuông BMH có ˆM=90∘M^=90∘.Theo định lý Pi-ta-go ta có:

BH2=BM2+HM2BH2=BM2+HM2

mà BM = CJ = 4(cm) (đường cao hình thang BCKH)

⇒BH2=42+22=20IB=BH2⇒IB2=BH24=204=5IB=√5(cm)⇒BH2=42+22=20IB=BH2⇒IB2=BH24=204=5IB=5(cm)

∆ AIB vuông cân tại I (vì AI = IH = IB)

SAIB=12AI.IB=12IB2=52SAIB=12AI.IB=12IB2=52 ( cm2 )

S=SCDEK+SKFGH+SBCKH+SAIB=25+17+34+52=1572S=SCDEK+SKFGH+SBCKH+SAIB=25+17+34+52=1572 (cm2 )


21 tháng 3 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Chia đa giác đó thành hình vuông CDEK, hình thang KFGH, hình thang BCKH và tam giác vuông AIB

Ta có: MJ = KH – KJ – MH = 11 – 2 – 3 = 6(cm)

⇒ BC = GF = MJ = 6 (cm)

CJ = CF – FG = 6 – 2 = 4 (cm)

S K F G H  = (HK + GF)/2. FJ = (11 + 6)/2.2 = 17 ( c m 2 )

S B C K H  = (BC + KH)/2. FJ = (11 + 6)/2.4 = 34 ( c m 2 )

Trong tam giác vuông BMH có ∠ J = 90 0  .Theo định lý Pi-ta-go ta có:

C K 2 = C J 2 + J K 2  = 16 + 9 = 25 ⇒ CK = 5 (cm)

S C D E K = C K 2 = 5 2  = 25 ( c m 2 )

Trong tam giác vuông BMH có  ∠ M =  90 0  .Theo định lý Pi-ta-go ta có:

B H 2 = B M 2 + H M 2

mà BM = CJ = 4(cm) (đường cao hình thang BCKH)

⇒ B H 2 = 4 2 + 2 2  = 20

IB = BH/2 ⇒ I B 2 = B H 2 / 2 = 20/4 = 5

IB = 5 (cm)

∆ AIB vuông cân tại I (vì AI = IH = IB)

S A I B  = 1/2 AI. IB = 1/2 I B 2  = 5/2 ( c m 2 )

S = S C D E K + S K F G H + S B C K H + S A I B  = 25 + 17 + 34 + 5/2 = 157/2 ( c m 2 )

4 tháng 11 2019

Đáp án C

Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, D lên EF ta có

 

Vì vậy

13 tháng 9 2019

Đáp án đúng : C

3 tháng 10 2018

3 tháng 5 2017

Bài giải:

SADEF=\(\dfrac{\left(AD+EF\right).FG}{2}=\dfrac{\left(4+2\right).2}{2}=6\left(cm^2\right)\)

SABCD=\(\dfrac{\left(AD+BC\right).BG}{2}=\dfrac{\left(4+1\right).1}{2}=2,5\left(cm^2\right)\)

=> SABCDEF= SADEF+SABCD= 6+2,5=8,5(cm2)

b) SDEA=\(\dfrac{DE.AE}{2}=\dfrac{4.3}{2}=6\left(cm^2\right)\)

SDCFE=\(\dfrac{\left(DE+CF\right).EF}{2}=\dfrac{\left(4+8\right).4}{2}=24\left(cm^2\right)\)

SCFB=\(\dfrac{CF.FB}{2}=\dfrac{8.6}{2}=24\left(cm^2\right)\)

=> SABCD=SDEA+SDCFE+SCFB=6+24+24=54(cm2)

3 tháng 5 2017

Gọi H là giao điểm của ED và BC

=> SABHE=\(\dfrac{\left(AB+EH\right).BH}{2}=\dfrac{\left(3+6\right).4}{2}=18\left(cm^2\right)\)

Shình vuông DHC= \(\dfrac{DH.CH}{2}=\dfrac{2.1}{2}=1\left(cm^2\right)\)

Áp dụng định lí Py -ta go trong tam giác vuông EKA

EA=\(\sqrt{EK^2+KA^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Trong tam giác vuông FEA có FE=FA => \(EF^2=\dfrac{25}{2}\)

=> SFEA=(FE.FA)/2=\(\dfrac{25}{2}:2=\dfrac{25}{4}\left(cm^2\right)\)

vậy S lục giác đã cho = SABHE+ SFEA- Shình vuông DHC=18+\(\dfrac{25}{4}-1=\dfrac{93}{4}\left(cm^2\right)\)

Nhớ tick nha ,đánh quẹo cả tay,em cảm ơn trước ak

30 tháng 4 2018

Ta chia đa giác ABCDEF thành hai hình thang ABCD và ADEF.

Hình thang ABCD có cạnh đáy BC = 1 (cm)

Đáy AD = AG + GD = 1 + 3 = 4 (cm)

Đường cao BG = 1 (cm)

S A B C D = (AD + BC) / 2.FG = (4 + 1) / 2 = 5/2 ( c m 2 )

Hình thang ADEF có đáy AD = 4 (cm)

S A D E F  = (AD + EF) / 2.FG = (4 + 2) / 2. 2 = 6 ( c m 2 )

S A B C D E F  =  S A B C D  +  S A D E F  = 5/2 + 6 = 17/2 ( c m 2 )

Đáy EF = 2cm, đường cao FG = 2cm

11 tháng 6 2019

Chia đa giác ABCD thành tam giác vuông AED, hình thang vuông EDCF và tam giác vuông FCB.

S A E D  = 1/2 AE.DE = 1/2. 3. 4 = 6( c m 2 )

S E D C F  = (ED + FC)/2. EF = (4 + 8)/2. 4 = 24 ( c m 2 )

S C F B  = 1/2 CF. FB = 1/2 .8 .6 = 24 ( c m 2 )

S A B C D  =  S A E D  +  S E D C F  +  S C F B  = 6 + 24 + 24 = 54 ( c m 2 )