Theo kích thước đã cho trên hình 191, hãy tính diện tích hình gạch sọc (đơn vị là \(m^2\)) ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SABCD = AD.AB = (20 + 40).(40 + 10 + 35) = 5100 ( m 2 )
S I = 1/2 .40.20 = 400 ( m 2 )
S I I = 1/2 .10.20 = 100 ( m 2 )
S I I I = 1/2 (20 + 35).35 = 962,5 ( m 2 )
S I V = 1/2 .15.50 = 375 (m2)
S V = 1/2 (15 + 40).15 = 412,5 ( m 2 )
Diện tích phần gạch đậm:
S = 5100 - (400 + 100 + 962,5 + 375 + 412,5) = 2850 ( m 2 )
Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy là x, chiều cao là h và diện tích mặt cầu có bán kính là x.
-Diện tích xung quanh của hình trụ:
S t r ụ = 2 π x h
- Diện tích mặt cầu: S c ầ u = 4 π x 2
Nên diện tích bề mặt của chi tiết máy:
Thể tích cần tính gồm thể tích hình trụ và thể tích hình cầu. Ta có:
Nên thể tích của chi tiết máy là:
Thể tích của hình cần tính gòm thể tích của một hình nón cộng với thể tích của nửa hình cầu.
Thể tích của hình cần tính gồm thể tích của một hình trụ cộng với thể tích của một nửa hình cầu.
Thể tích hình trụ:
Thể tích nửa hình cầu:
Thể tích của hình:
V = V 1 + V 2
≈ 1570 , 31 c m 3
Thể tích phần cần tính gồm:
- Thể tích hình trụ (một đáy) đường kính đáy 11cm, chiều cao 2cm (V1).
- Thể tích hình trụ (một đáy) đường kính đáy 6cm, chiều cao 7cm (V2).
Ta có:
Vậy thể tích của chi tiết máy là:
= 387,79 c m 3
Diện tích cần tính gồm:
Diện tích xung quanh hình trụ có đường kính đáy 11 cm, chiều cao 2cm:
Diện tích hình tròn đáy có đường kính 11 cm:
Diện tích một phần hình tròn là hiệu giữa diện tích hình tròn kính 11cm và diện tích hình tròn đường kính 6 cm.
Diện tích xung quanh hình trụ đường kính đáy 7cm.
Diện tích hình tròn đáy có đường kính 6 cm:
Vậy diện tích bề mặt của chi tiết máy là:
Thể tích phần cần tính gồm:
- Thể tích hình trụ (một đáy) đường kính đáy 11cm, chiều cao 2cm ( V 1 ) .
- Thể tích hình trụ (một đáy) đường kính đáy 6cm, chiều cao 7cm ( V 2 ) .
Độ dài chiều rộng của hình chữ nhật ABCD là:
20 + 40 = 60 (m)
Độ dài chiều dài của hình chữ nhật ABCD là:
40 + 10 + 35 = 85 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
60 . 85 = 5100 (m2).
Diện tích tam giác vuông HEN là:
\(\dfrac{10.20}{2}\)= \(\dfrac{200}{2}=100\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác vuông AHG là:
\(\dfrac{20.40}{2}=\dfrac{800}{2}=400\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác vuông MLP là:
\(\dfrac{15.50}{2}=\dfrac{750}{2}=375\left(m^2\right)\)
Diện tích hình thang vuông EBNF là:
\(\dfrac{\left(20+35\right).35}{2}=\dfrac{1925}{2}=962,5\left(m^2\right)\)
Diện tích hình thang vuông GMCL là:
\(\dfrac{\left(40+15\right).15}{2}=\dfrac{825}{2}=412,5\left(m^2\right)\)
Tổng diện tích các hình nằm ngoài hình gạch sọc và nằm trong hình chữ nhật ABCD là:
100 + 400 + 375 + 962,5 + 412,5 = 2250 (m2).
Diện tích hình sọc dọc là:
5100 - 2250 = 2850 (m2).
Vậy diện tích hình sọc dọc là 2850m2.
Ta có:
SABCD=(40+10+35).(20+40) = 5100 (cm2)
S1=\(\dfrac{40.20}{2}=400\left(cm^2\right)\)
S2=\(\dfrac{10.20}{2}=100\left(cm^2\right)\)
S3=\(\dfrac{\left(20+35\right).35}{2}=962,5\left(cm^2\right)\)
S4=\(\dfrac{50.15}{2}=375\left(cm^2\right)\)
S5=\(\dfrac{\left(15+40\right).15}{2}=412,5\left(cm^2\right)\)
=> Shình gạch sọc= S - ( S1+S2+S3+S4+S5)= 5100-(400+100+962,5+375+412,5)=2850(cm2)