K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

a. Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam :
Nước ta có ba nhóm đất chính:
* Nhóm đất feralit vùng núi thấp:
– Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên.
– Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét.
– Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al.
– Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…).
– Thích hợp trồng cây công nghiệp
* Nhóm đất mùn núi cao:
– Hình thành dưới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, 11%
– Phân bố: chủ yếu là đất rừng đầu nguồn. Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao
– Thích hợp trồng cây phòng hộ đầu nguồn.
* Nhóm đất phù sa sông và biển:
– Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
– Tính chất: phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn.
– Tập trung tại các vùng đồng bằng: đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ..
– Thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,…

2 tháng 5 2017

Nhóm đất feralit vùng núi thấp chiếm diện tích lớn nhất :

Nhóm đất feralit vùng núi thấp:
– Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên.
– Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét.
– Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al.
– Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…).
– Thích hợp trồng cây công nghiệp

Câu 25. Ở Việt Nam loại đất nào dưới đây chiếm tỉ lệ lớn nhất?A. Đất feralit đỏ.                                     B. Đất feralit đỏ vàngC. Đất pốt dôn.                                       D. Đất pốt dôn cỏ.Câu 26. Ở đới lạnh, độ muối của các biển và đại dương nhỏ chủ yếu do:A. Mưa nhiều quanh năm.                       B. Độ bốc hơi của nước lớn.C. Lượng băng tuyết tan lớn.                  ...
Đọc tiếp

Câu 25. Việt Nam loại đất nào dưới đây chiếm tỉ lệ lớn nhất?

A. Đất feralit đỏ.                                     B. Đất feralit đỏ vàng

C. Đất pốt dôn.                                       D. Đất pốt dôn cỏ.

Câu 26. Ở đới lạnh, độ muối của các biển và đại dương nhỏ chủ yếu do:

A. Mưa nhiều quanh năm.                       B. Độ bốc hơi của nước lớn.

C. Lượng băng tuyết tan lớn.                   D. Có nhiều sông đổ nước vào.

Câu 27. Dòng biển nóng và lạnh không có ảnh hưởng đến hoạt động nào dưới đây?

A. Giao thông vận tải.                             B. Khai thác hải sản.    

C. Sự thay đổi khí hậu ven bờ.                D. Khai thác dầu khí trên biển.

Câu 28. Trong một ngày tại một địa điểm, người ta đo nhiệt độ lúc 1 giờ là 200C, lúc 5 giờ là 260C, lúc 13 giờ là 370C và lúc 19 giờ là 320C. Vậy nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu?

A. 300C.                                                   B. 290C.

C. 280C.                                                   D. 270C.

Câu 29. Không khí ở các vùng vĩ độ cao thường:

A. Cao hơn vùng vĩ độ thấp.                   B. Bằng với vùng vĩ độ thấp.

C. Lúc lúc thì cao, lúc thì thấp.               D. Thấp hơn vùng vĩ độ thấp.

3
20 tháng 4 2022

Câu 25. Việt Nam loại đất nào dưới đây chiếm tỉ lệ lớn nhất?

A. Đất feralit đỏ.                                     B. Đất feralit đỏ vàng

C. Đất pốt dôn.                                       D. Đất pốt dôn cỏ.

Câu 26. Ở đới lạnh, độ muối của các biển và đại dương nhỏ chủ yếu do:

A. Mưa nhiều quanh năm.                       B. Độ bốc hơi của nước lớn.

C. Lượng băng tuyết tan lớn.                   D. Có nhiều sông đổ nước vào.

Câu 27. Dòng biển nóng và lạnh không có ảnh hưởng đến hoạt động nào dưới đây?

A. Giao thông vận tải.                             B. Khai thác hải sản.    

C. Sự thay đổi khí hậu ven bờ.                D. Khai thác dầu khí trên biển.

Câu 28. Trong một ngày tại một địa điểm, người ta đo nhiệt độ lúc 1 giờ là 200C, lúc 5 giờ là 260C, lúc 13 giờ là 370C và lúc 19 giờ là 320C. Vậy nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu?

A. 300C.                                                   B. 290C.

C. 280C.                                                   D. 270C.

Câu 29. Không khí ở các vùng vĩ độ cao thường:

A. Cao hơn vùng vĩ độ thấp.                   B. Bằng với vùng vĩ độ thấp.

C. Lúc lúc thì cao, lúc thì thấp.               D. Thấp hơn vùng vĩ độ thấp.

20 tháng 4 2022

Của bạn nè : 

Câu 25.  Việt Nam loại đất nào dưới đây chiếm tỉ lệ lớn nhất?

A. Đất feralit đỏ.                                     B. Đất feralit đỏ vàng

C. Đất pốt dôn.                                       D. Đất pốt dôn cỏ.

Câu 26. Ở đới lạnh, độ muối của các biển và đại dương nhỏ chủ yếu do:

A. Mưa nhiều quanh năm.                       B. Độ bốc hơi của nước lớn.

C. Lượng băng tuyết tan lớn.                   D. Có nhiều sông đổ nước vào.

Câu 27. Dòng biển nóng và lạnh không có ảnh hưởng đến hoạt động nào dưới đây?

A. Giao thông vận tải.                             B. Khai thác hải sản.    

C. Sự thay đổi khí hậu ven bờ.                D. Khai thác dầu khí trên biển.

Câu 28. Trong một ngày tại một địa điểm, người ta đo nhiệt độ lúc 1 giờ là 200C, lúc 5 giờ là 260C, lúc 13 giờ là 370C và lúc 19 giờ là 320C. Vậy nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu?

A. 300C.                                                   B. 290C.

C. 280C.                                                   D. 270C.

Câu 29. Không khí ở các vùng vĩ độ cao thường:

A. Cao hơn vùng vĩ độ thấp.                   B. Bằng với vùng vĩ độ thấp.

C. Lúc lúc thì cao, lúc thì thấp.               D. Thấp hơn vùng vĩ độ thấp.

16 tháng 8 2023

Các nhóm đất: đất feralit, đất phù sa, đất mùn núi cao. 

16 tháng 8 2023

- Đất feralit. đất phù sa, đất phù sa cổ, đất badan,..

25 tháng 7 2021

Tham khảo

câu a ) undefined

câu b)  Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đếnlà đất phù sa (24%), đất mùn núi cao chiếm diện tích thấp nhất (11%).

Giải thích : 

- Đất feralit đồi núi thấp nhiều nhất chiếm nhiều nhất vì nước ta 3/4 diện tích là đồi nứi

- Đất phù sa được hệ thống sông ngòi bồi đắp nên tập trung ở các vùng trên 

- Chế độ mưa ở từng vùng khác nhau

TL
26 tháng 7 2021

Bài của mình hồi lp 8 !

 

Hỏi đáp Địa lý

 

Nhận xét:

+ Đất của nước ta vô cùng đa dạng và phong phú.

+ Thể hiện tính nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.

+ Đất feralit có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu đất ở Việt Nam.

+ Đất phù sao chiếm 1/5 diện tích đất trong cơ cấu.

15 tháng 9 2021

Câu1: Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta?

* Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:

- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:

     + Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

    + Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.

- Cấu trúc địa hình khá đa dạng:

     + Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.

     + Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:

      ● Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể hiện rõ rệt từ hưu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.

      ● Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Trường Sơn Nam,

- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:

     + Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.

     + Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:

     + Con người nổ mìn khai thác đá, phá núi làm đường (hầm đèo Hải Vân)

    + Đắp đê ngăn lũ, đồng bằng sông Hồng với hệ thống đê điều dày đặc, làm phân chia thành địa hình trong và ngoài đê.

     + Phá rừng đầu nguồn, gây nên hiện tượng đất trượt đá lở; xây dựng nhà máy thủy điện…

15 tháng 9 2021

Câu 3: Nêu đặc điểm chung của sông ngòi nước ta?

1. Đặc điểm chung

a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước

 - Nước ta có 2360 sông dài > 10km.

 - 93% các sông nhỏ và ngắn.

 - Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công,…

b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và hướng vòng cung

 - Các con sông chảy hướng tây bắc - đông nam: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà,...

 - Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam,…

c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt

- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.

- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.

d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn

 - Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ mnước hàng trăm triệu tấn phù sa.

 - Hàm lượng phù sa lớn, khoảng 200 triệu tấn/năm.

Câu 1: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ờ vùng nào?A. Đồng bằng sông Hồng.                B. Duyên hải miền Trung,C. Đồng bằng sông Cửu Long.        D. Đồng bằng Nam Trung BộCâu 2: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất là:  A. Đất feralit          B. Đất phù sa        C. Đất mùn núi cao  D. Đất mặn ven biểnCâu 3: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở:A. Vùng miền núi thấp.                   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ờ vùng nào?

A. Đồng bằng sông Hồng.                B. Duyên hải miền Trung,

C. Đồng bằng sông Cửu Long.        D. Đồng bằng Nam Trung Bộ

Câu 2: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

  A. Đất feralit          B. Đất phù sa        C. Đất mùn núi cao  D. Đất mặn ven biển

Câu 3: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở:

A. Vùng miền núi thấp.                     B. Vùng miền núi cao

C. Vùng đồng bằng.                            D. Vùng ven biển.

Câu 4: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở:

 A. Vùng núi cao                 B. Vùng đồi núi thấp

 C. Các cao nguyên             D. Các đồng bằng

3
8 tháng 5 2022

C

A

B

D

8 tháng 5 2022

1/C

2/A

3/B

4/D

5 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

Theo SGK Địa lí trang 186, nhóm đất chiếm tỉ trọng cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là đất phèn với 1,6 triệu ha chiếm 41%

3 tháng 6 2017

Chọn đáp án C

Theo SGK Địa lí trang 186, nhóm đất chiếm tỉ trọng cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là đất phèn với 1,6 triệu ha chiếm 41%

2 tháng 5 2023

Tài nguyên rừng đang bị thu hẹp theo từng ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần do khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông công nghiệp, các loài sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao (Theo thống kê thì ở Việt Nam có khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng).

Tình trạng ô nhiễm nguồn nước là vấn đề nghiêm trọng nhất đối với tài nguyên nước của chúng ta và theo dự báo đến năm 2025, 2/3 người trên thế giới có thể sẽ phải sống trong những vùng thiếu nước trầm trọng.

Tài nguyên khoáng sản đang dần cạn kiệt sau việc khai thác quá mức và sử dụng lãng phí. Tài nguyên đất thì cũng đang gặp rất nhiều khó khăn như đất nông nghiệp đang bị chuyển dần qua đất phục vụ cho công nghiệp và dịch vụ, đất bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa ngày một tăng.

Câu 1: Em hãy kể tên các tầng đất. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.Câu 3: Đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?Câu 4. Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng.Câu 5: Em hãy trình bày đặc điểm nhân tố hình thành đất mà em cho là quan...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy kể tên các tầng đất. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.

Câu 3: Đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?

Câu 4. Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng.

Câu 5: Em hãy trình bày đặc điểm nhân tố hình thành đất mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó.

Câu 6: Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc?

Câu 7: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

A. khí hậu.         B. địa hình.    C. đá mẹ.      D. sinh vật.

Câu 8. Các thành phần chính của lớp đất là

A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.

B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.

C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 

D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 9. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là

A. sinh vật.      B. đá mẹ.    C. địa hình.     D. khí hậu.

Câu 10. Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây?

A. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên.

B. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen.

C. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan.

D. Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới.

 

 

 

 

Bài 24: Rừng nhiệt đới

Câu 1: Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới.

Câu 2:  Nêu sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.

 

Đặc điểm Rừng mưa nhiệt đới Rừng nhiệt đới gió mùa    

Phân bố ưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á. Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,…    

Đặc điểm - Khí hậu: Hình thành ở nơi mưa nhiều quanh năm.

- Rừng rậm rạp, có 4-5 tầng.

- Khí hậu: Có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.

- Cây trong rừng rụng lá vào mùa khô. Rừng thấp và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới.  

Câu 3: Hãy giải thích vì sao rừng nhiệt đới có nhiều tầng.

Câu 4. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở

A. vùng cận cực.                                       B. vùng ôn đới.

C. hai bên chí tuyến.                                 D. hai bên xích đạo.

Câu 5. Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu ở nơi có khí hậu

A. nóng, khô, lượng mưa nhỏ.         B. mưa nhiều, ít nắng, ẩm lớn.

C. nóng, ẩm, lượng mưa lớn.           D. ít mưa, khô ráo, nhiều nắng.

Câu 6. Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới?

A. Việt Nam.           B. Công-gô.            C. A-ma-dôn.            D. Đông Nga.

Câu 7. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây?

A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.

B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa.

C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo.

D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa.

Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu diện tích rừng nhiệt đới ngày càng giảm là do 

A. khai thác khoáng sản và nạn di dân.         B. chiến tranh, lũ, sạt lở và cháy rừng.

C. tác động của con người và cháy rừng.      D. cháy rừng, nạn phá rừng và thiên tai.

 

Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất

Câu 1: Trình bày đặc điểm các đới thiên nhiên trên Trái Đất

Câu 2. Cảnh quan ở đới ôn hòa thay đổi theo

A. vĩ độ.       B. kinh độ.       C. độ cao.        D. hướng núi.

Câu 3. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?

A. Gió Tín phong.              B. Gió Đông cực.

C. Gió Tây ôn đới.             D. Gió mùa. 

Câu 4. Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất?

A. Nhiệt đới.                  B. Cận nhiệt đới.

C. Ôn đới.                     D. Hàn đới. 

Câu 5. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa?

A. Gió Tín phong.                       B. Gió Đông cực.

C. Gió Tây ôn đới.                      D. Gió Tây Nam. 

Câu 6. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.

B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

Câu 7. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?

A. Đới lạnh (hàn đới).                            B. Đới cận nhiệt.

C. Đới nóng (nhiệt đới).                         D. Đới ôn hòa (ôn đới).

2
27 tháng 3 2022

tách ra ạ

27 tháng 3 2022

bn < lớp 6 ơ