Giải dùm em chút
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh nam là x
Số học sinh nữ là 32-x
Vì khi chuyển 4 nữ đi thì số nam và số nữ bằng nhau nên ta có:
32-x-4=x
=>28-x=x
=>x=14
Vậy: Có 14 nam và 18 nữ
14.
\(y'=2x^3-4x=2x\left(x^2-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
\(y''=6x-4\)
\(\Rightarrow y''\left(0\right)=-4< 0\Rightarrow x=0\) là điểm cực đại
\(y\left(0\right)=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm cực đại của đồ thị hàm số là \(\left(0;-3\right)\)
12.
\(y'=3x^2-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(y''=6x\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y''\left(1\right)=6>0\\y''\left(-1\right)=-6< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=-1\) là điểm cực đại
\(\Rightarrow\)Giá trị cực đại của hàm số là \(y\left(-1\right)=3\)
Tự luận
Câu 1 :
Trích mẫu thử
Cho $Ba(HCO_3)_2$ vào mẫu thử
- mẫu thử tạo khí không màu là $HCl$
$Ba(HCO_3)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2CO_2 + 2H_2O$
- MT tạo kết tủa trắng là $Na_2SO_4$
$Ba(HCO_3)_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaHCO_3$
- MT tạo khí không màu và kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$Ba(HCO_3)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2CO_2 + 2H_2O$
- MT không hiện tượng là $NaCl$
Câu 2 :
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2SO_3$
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
$NaCl + H_2SO_{4_{đặc}} \xrightarrow{t^o} NaHSO_4 + HCl$
Câu 3 :
a) $2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{HCl} = 0,1.3 = 0,3(mol)$
$n_{Al} = \dfrac{1}{3}n_{HCl} = 0,1(mol)$
$n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,15(mol)$
Suy ra:
$m = 0,1.27 = 2,7(gam)$
$V = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$
Ta có :
70 = 70 x 1; 70 = 10 x 7; 70 = 2 x 35 ; 70 = 14 x 5
Vậy có 8 phân s
3.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
B đúng
4.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)
A đúng
1.
B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)
\(C=\frac{1}{5}\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{96}-\frac{1}{101}\right)\)
\(C=\frac{1}{5}\left(1-\frac{1}{101}\right)\)
\(C=\frac{1}{5}.\frac{100}{101}=\frac{20}{101}\)
\(5C=\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+\frac{5}{11.16}+...+\frac{5}{96.101}\)
\(5C=1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{96}-\frac{1}{101}\)
\(5C=1-\frac{1}{101}\)
\(C=\frac{100}{\frac{101}{5}}\)
có thấy cái g đâu