Khung cảnh ở phần đầu trích đoạn là khung cảnh gì? Qua lời nói và cử chỉ của Thị Kính ở đây, em có nhận xét gì về nhân vật này?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảnh đầu đoạn trích là cảnh Thị Kính ngồi khâu, Thiện Sĩ đọc sách
→ Gợi lên không khí đầm ấm, hạnh phúc
- Cử chỉ và lời nói của nhân vật Thị Kính:
+ Thị Kính dọn lại kỉ rồi quạt cho chồng ngủ
+ Thị Kính chăm chú nhìn chồng và phát hiện sợi râu mọc ngược
+ Thị Kính lấy dao định xén chiếc râu đó
→ Hành động của Thị Kính hết sức tự nhiên, chứng tỏ tình cảm chân thành và hết mực yêu chồng
● Khung cảnh hiện lên ở đầu đoạn trích là buổi đêm yên tĩnh, Thiện Sĩ ngồi học mệt mỏi nên muốn nằm trên tràng kỉ nghỉ ngơi. Thị Kính thì dọn kỉ, ngồi quạt cho chồng ngủ rồi tranh thủ khâu.
● Lời nói "Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc/ Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta" và việc dọn kỉ, ngồi quạt cho chồng ngủ giữa đêm hè nóng bức cho chúng ta hiểu Thị Kính là một người vợ hiền, yêu thương chồng. Khung cảnh ấy cũng dựng nên một bầu không khí gia đình hòa thuận, đầm ấm với người chồng dốc sức tạo dựng sự nghiệp, ngày đêm dùi mài kinh sử và người vợ hiền thục, nữ công gia chánh luôn kề cận bên chồng.
● Nhìn chồng thiu thiu ngủ, Thị Kính thấy sợi râu mọc ngược trên mặt chồng nên toan cầm dao khâu xén đi. Hành động vô tình ấy của nàng lại chính là nguyên nhân khiến nàng phải chịu nỗi oan khiên có âm mưu giết chồng.
- Nhận xét: Nhân vật Tiểu Kính đẹp trai ngời ngời mà lòng dạ thẳng băng, trơ trơ như gỗ đá, người tĩnh tọa đều đều, liên hồi gõ mõ, niệm Nam mô A di đà Phật, vẻ mặt càng cố tỏ ra bất động, lạnh lùng giỏi nhẫn nhịn, cam chịu.
– Đoạn văn là lời kể của anh thanh niên, nhân vật chính trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Anh đang kể về công việc của mình cho ông họa sĩ già và cô kỹ sư nông nghiệp trẻ.
– Lời kể ấy được nói ra trong tình huống mọi người đang lên thăm nơi ở và làm việc của anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét trong thời gian ba mươi phút.
– Những lời tâm sự cho thấy:
+ Nhân vật anh thanh niên đó sống một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng làm bạn với cỏ cây và mây núi ở Sa Pa.
+ Công việc của anh là đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, chiến đấu. Công việc của anh thanh niên kể trong đoạn văn là ghi báo về những con số lúc một giờ sáng trong hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt.
– Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích, hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật còn có điều đặc biệt: anh sống một mình trong suốt bốn năm trên đỉnh Yên Sơn. Trong bốn năm đó, ông họa sĩ và cô gái trẻ là đoàn khách thứ hai đến thăm nhà anh.
1. Nêu vị trí, bố cục đoạn trích Cảnh ngày xuân
2. Cho biết chủ đề đoạn trích Cảnh ngày xuân
3. Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân
4. Cảm nhận của em về khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh qua đoạn trích Cảnh ngày xuân
5. Cảm nhận của em về bức tranh chiều xuân trong đoạn trích Cảnh ngày xuân
6. Nguyễn Du đã miêu tả cảnh ngày xuân trong đoạn trích cùng tên bằng những bút pháp nghệ thuật nào? Nêu cách hiểu của em về nghệ thuật miêu tả đó.
7. Em hãy so sánh 2 câu thơ đầu trong đoạn thơ vừa chép của tác giả Nguyễn Du với 2 câu thơ cổ Trung Quốc:
Phương thảo liên thiên bích
Lê chi sổ điểm hoa
(Cỏ thơm liền với trời xanh
Hoa lê đã nở trên cành vài bông).
Thị Kính vốn được sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo nhưng lại về làm dâu nhà Thiện Sĩ, một gia đình địa chủ. Bởi vậy, cảnh sinh hoạt ở đầu đoạn trích không thạt quen thuộc, gần gũi với cuộc sống nhân dân lúc bấy giờ. Mặc dù vậy, cảnh Thị Kính ngồi khâu, Thiện Sĩ đọc sách,.... vẫn gợi lên một bầu không khí thật hạnh phúc,đầm ấm.
Nổi bật lên trên đoạn này là hình ảnh Thị Kính, người phụ nữ hết lòng thương yêu chồng. Khi chồng ngủ, Thị Kính đã dọn lại kỉ rồi quạt cho chồng. Cũng vì yêu chồng mà khi Thiện Sĩ đã ngủ, Thị Kính chăm chú nhìn và phát hiện ra 1 chiếc râu mọc ngược. Những suy nghĩ và hành động của Thị Kính rất tự nhiên, thể hiện những tình cảm rất nồng nàn và chân thực của người phụ nữ yêu chồng.
Khung cảnh ở phần đầu đoạn trích là cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng, tuy không gần gũi và phổ biến với nhân dân như cảnh “thiếp nón, chàng tơi”, “chồng cày, vợ cấy” nhưng cũng là ước mơ về hạnh phúc gia đinh của nhân dân.
Qua lời và cử chỉ của Thị Kính, ta thây Thị Kính rất ân cần, dịu dàng với chồng: khi chồng ngủ, dọn lại kỉ rồi quạt cho chồng; thấy râu mọc ngược dưới cằm chồng thì băn khoăn lo lắng về sự dị hình chẳng lành.
—> Thị Kính là người vợ thương chồng. Tinh cảm đối với chồng rất chân thật, tự nhiên.