K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

Khoảng từ vị trí thấp nhất->cao nhất = 1/2 dao động

=>Tần số dao động của con lắc là:\(f=\dfrac{N}{t}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(Hz\right)\)

bài trước sai đơn vị :)

26 tháng 4 2017

Khoảng từ vị trí thấp nhất->cao nhất = 1/2 dao động

=>Tần số dao động của con lắc là:\(f=\dfrac{N}{t}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\)(s)

13 tháng 1 2019

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng công thức tính lực đàn hồi và trọng lượng

Cách giải:

+ Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao nhất đến VT thấp nhất là 0,15s → T/2 = 0,15 s → T = 0,3 s.

→ Độ giãn của lò xo ở VTCB:  

+ Khi con lắc ở vị trí thấp nhất thì:   F d h   =   k . ( ∆ l 0   +   a )

Theo đề bài ta có: 

30 tháng 10 2019

11 tháng 10 2019

Đáp án B

2 A = 20 c m ; T 2 = 0 , 75 s ⇒ A = 10 c m ; T = 1 , 5 s ⇒ ω = 4 π 3 ⇒ x = 10 cos 4 π 3 t + φ c m ⇒ v = − 40 π 3 sin 4 π 3 t + φ c m s ⇒ v 0 = − 40 π 3 sin φ    c m / s v 0 = 0 , 2 π 3 m 3 ⇒ φ = − π 6 φ = − 5 6

Lại có gốc thời gian chọn khi vật đang chuyển động chậm dần nên  φ = − π 6

21 tháng 2 2017

Đáp án B

Lại có gốc thời gian chọn khi vật đang chuyển động chậm dần nên  φ = - π 6

15 tháng 5 2018

Chọn A

O
ongtho
Giáo viên
5 tháng 11 2015

Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao nhất (x = -A) đến vị trí thấp nhất (x = A) chính là \(\frac{T}{2} = 0,2 => T = 0,4s.\)

Lực đàn hồi của lò xo khi lò xo ở vị trí thấp nhất chính là \(F_{dhmax} = k(A+\Delta l)\)

\(\frac{F_{max}}{P} = \frac{k(A+\Delta l)}{mg} = \frac{kA+k\Delta l }{mg } = 1+\frac{kA}{mg} =\frac{7}{4}\) (do \(k\Delta l = mg\))

=> \(A = \frac{3g}{4}\frac{m}{k} = \frac{3g}{4}.\frac{T^2}{4\pi^2} =0,03m = 3cm.\)

11 tháng 2 2016

<3

 

25 tháng 3 2019

Đáp án A

Lực đàn hồi đổi chiều tại vị trí lò xo không biến dạng.

Lực hồi phục (kéo về) đổi chiều tại vị trí cân bằng

Thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực hồi phục khi vật đi từ O đến M (M là vị trí lò xo không biến dạng) và ngược lại