K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

Khoảng từ vị trí thấp nhất->cao nhất = 1/2 dao động

=>Tần số dao động của con lắc là:\(f=\dfrac{N}{t}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(Hz\right)\)

bài trước sai đơn vị :)

26 tháng 4 2017

Khoảng từ vị trí thấp nhất->cao nhất = 1/2 dao động

=>Tần số dao động của con lắc là:\(f=\dfrac{N}{t}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\)(s)

13 tháng 1 2019

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng công thức tính lực đàn hồi và trọng lượng

Cách giải:

+ Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao nhất đến VT thấp nhất là 0,15s → T/2 = 0,15 s → T = 0,3 s.

→ Độ giãn của lò xo ở VTCB:  

+ Khi con lắc ở vị trí thấp nhất thì:   F d h   =   k . ( ∆ l 0   +   a )

Theo đề bài ta có: 

9 tháng 1 2019

8 tháng 4 2017

3 tháng 10 2019

O
ongtho
Giáo viên
5 tháng 11 2015

Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao nhất (x = -A) đến vị trí thấp nhất (x = A) chính là \(\frac{T}{2} = 0,2 => T = 0,4s.\)

Lực đàn hồi của lò xo khi lò xo ở vị trí thấp nhất chính là \(F_{dhmax} = k(A+\Delta l)\)

\(\frac{F_{max}}{P} = \frac{k(A+\Delta l)}{mg} = \frac{kA+k\Delta l }{mg } = 1+\frac{kA}{mg} =\frac{7}{4}\) (do \(k\Delta l = mg\))

=> \(A = \frac{3g}{4}\frac{m}{k} = \frac{3g}{4}.\frac{T^2}{4\pi^2} =0,03m = 3cm.\)

11 tháng 2 2016

<3

 

12 tháng 6 2016

A-> -A =10 => A=5

thời gian vật đi từ biên này sang biên kia là 1,15 => T=1,15 x 2=2.3s => ω=\(\frac{2\pi}{2,3}\)rad

mốc thời gian lúc vật có vị trí thấp nhất và chiều dương hướng xuống, vậy ban đầu vật đang ở biên dương => pha ban đầu bằng 0.

ta có phương trình dao động:

                                                5 cos \(\frac{2\pi}{2.3}\)t

 

không biết có đúng không nữa. mong mọi người góp ý.hihi

12 tháng 6 2016

giúp em với ạ

21 tháng 2 2017

Đáp án B

Lại có gốc thời gian chọn khi vật đang chuyển động chậm dần nên  φ = - π 6