Nhận xét cuộc nổi dậy của nhân dân Trung Kì năm 1908
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét về các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới thời Nguyễn:
Các cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn :khắp nơi gồm nông dân,nho sĩ, dân tộc ít người .
a Khởi nghĩa nông dân Phan Bá Vành (1821-1827) tại Minh Giám- Thái Bình , Nam Định, Hải Dương, Quảng Ninh ; lập căn cứ ở Trà Lũ -Nam Định .
b.Khởi nghĩa dân tộc thiểu số Nông văn Vân (1833-1835) tại vùng Việt Bắc .
c.Khởi nghĩa của nho sĩ Cao Bá Quát (1854- 1856) căm ghét chính sách cai trị của nhà Nguyễn đã cùng bạn bè tập hợp nông dân nổi dậy ở Hà Nội, Bắc Ninh , Sơn Tây .
d.Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833-1835): chiếm thành Phiên An ,tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên Soái , giết tên quan Bạch Xuân Nguyên , được nhân dân tham gia. 1835 bị đàn áp.
* Nhận xét :
-Các cuộc khởi nghĩa trên tuy rầm rộ,rộng khắp,nhưng rời rạc nên dễ bị nhà Nguyễn đàn áp .
-Thể hiện truyền thống chống áp bức, phong kiến của nhân dân ta và làm suy yếu triều Nguyễn .
Lời giải:
Đặc điểm của các cuộc nổi dậy của nhân dân thời nhà Nguyễn đầu thế kỉ XIX:
- Phong trào đấu tranh của nhân dân chống chính quyền và giai cấp thống trị ở nửa dầu thế kỉ XIX đã diễn ra suốt từ đầu thời Nguyễn cho đến những năm 50 chứ không mang tính giai đoạn như ở các thế kỉ trưóc.
- Phong trào đã lôi cuốn toàn bộ nhưng người bị trị, từ nông dân, thợ thủ công, nho sĩ, quan lại cấp dưới, … miền xuôi đên binh lính, các dân tộc ít người, tất nhiên ở những mức độ khác nhau ở vùng này hay vùng khác.
- Đều bị triều đình đàn áp.
=> Loại trừ đáp án: D
Đáp án cần chọn là: D
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng
* Hành động của Pháp:
- Tháng 2/1859, quân Pháp kéo vào Gia Định. Ngày 17/2/1859, chúng tấn công thành Gia Định.
- Đêm 23/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công qui mô vào Đại đồn Chí Hòa.
* Thái độ của triều đình:
- Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch. Đại đồng Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và tỉnh thành Vĩnh Long.
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
* Cuộc kháng chiến của nhân dân:
Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến, nhiều toán quân phối hợp với quân triều đình đánh Pháp.
b. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Trương Định nhận phong soái
- Phong trào kháng chiến của nhân dân sôi nổi.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).
- Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
Đáp án D
4. Cuộc nổi dậy của nhân dân ở Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận) (2-1959)
2. Cuộc nổi dậy của nhân dân Trà Bồng – Quảng Ngãi (8-1959).
3. Cuộc nổi dậy của nhân dân ở Bến Tre (17-1-1960).
1. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20-12-1960).
Đáp án D
4. Cuộc nổi dậy của nhân dân ở Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận) (2-1959)
2. Cuộc nổi dậy của nhân dân Trà Bồng – Quảng Ngãi (8-1959).
3. Cuộc nổi dậy của nhân dân ở Bến Tre (17-1-1960).
1. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20-12-1960).
Chọn đáp án A.
- Đáp án A: từ năm 1954 đến năm 1975, miền Nam vẫn luôn thực hiện mục tiêu chiến lược là thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Chiến thắng này có ý nghĩa chiến lược (giải thích ở đáp án D) và không có ý nghĩa sách lược.
- Đáp án B: Chiến thắng này đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
- Đáp án C: chiến thắng này buộc Mĩ phải ngồi vào bản đàm phán, mở ra cục diện vừa đánh vừa đàm từ 1968 đến 1973.
- Đáp án D:
+ Chiến thắng này đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Đây là cuộc tổng công kích, tổng khởi nghĩa nhằm mục tiêu chiến lược là giáng cho đế quốc Mỹ và tay sai một đòn thật mạnh và hiểm, bất ngờ và đồng loạt, làm lung lay ý chí xâm lược, tạo bước ngoặt quyết định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
+ Là bước chuẩn bị, tạo đà cho những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược tiếp theo mà đỉnh cao là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Đáp án A
- Đáp án A: từ năm 1954 đến năm 1975, miền Nam vẫn luôn thực hiện mục tiêu chiến lược là thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Chiến thắng này có ý nghĩa chiến lược (giải thích ở đáp án D) và không có ý nghĩa sách lược.
- Đáp án B: Chiến thắng này đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
- Đáp án C: chiến thắng này buộc Mĩ phải ngồi vào bản đàm phán, mở ra cục diện vừa đánh vừa đàm từ 1968 đến 1973.
- Đáp án D:
+ Chiến thắng này đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Đây là cuộc tổng công kích, tổng khởi nghĩa nhằm mục tiêu chiến lược là giáng cho đế quốc Mỹ và tay sai một đòn thật mạnh và hiểm, bất ngờ và đồng loạt, làm lung lay ý chí xâm lược, tạo bước ngoặt quyết định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
+ Là bước chuẩn bị, tạo đà cho những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược tiếp theo mà đỉnh cao là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.