K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Theo giả thiết, M là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho SMAC = SAMB + SBMC

Nhưng SAMB + SBMC + SMAC = SABC

Suy ra SMAC = SABC

∆ MAC = ∆ABC có chung đáy BC nên MK = BH. Vậy điểm M nằm trên đường trung bình EF của ∆ABC.

>>>>> Bí kíp học tốt các môn lớp 8 2017 bởi các Thầy C

3 tháng 12 2019

sai rồi cậu ơi. SABC=2SMAC mà

23 tháng 6 2016

Sai đề S(ABC)  lớn nhất rồi 

13 tháng 11 2017

Giải bài 23 trang 123 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Kẻ đường cao BH, MK.

Ta có: SAMB + SBMC + SMAC = SABC (1)

Mà SAMB + SBMC = SMAC (2)

Giải bài 23 trang 123 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Do đó, M nằm trong ΔABC, nằm trên đường thẳng d bờ AC chứa B sao cho khoảng cách từ M đến AC = 1/2 đường cao BH.

Suy ra điểm M nằm trong ΔABC nằm trên đường trung bình của ΔABC.

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có \(\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{B}=53^0\)

=>\(\widehat{C}=37^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

hay AH=4,8(cm)

20 tháng 5 2019

bai-98-trang-122-sach-bai-tap-toan-9-tap-1-3.PNG (292×165)

a. Ta có: AB2 = 62 = 36

AC2 = 4,52 = 20,25

BC2 = 7,52 = 56,25

Vì AB2 + AC2 = 36 + 20,25 = 56,25 = BC2 nên tam giác ABC vuông tại A (theo định lí đảo Pi-ta-go)

Kẻ AH ⊥ BC

Ta có: AH.BC = AB.AC

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 b. Tam giác ABC và tam giác MBC có chung cạnh đáy BC, đồng thời SABC = SMBC nên khoảng cách từ M đến BC bằng khoảng cách từ A đến BC. Vậy M thay đổi cách BC một khoảng bằng AH nên M nằm trên hai đường thẳng x và y song song với BC cách BC một khoảng bằng AH.