K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

dsgfvdgfdgfdhgfhgfbc

30 tháng 8 2017

Nội dung cần thiết đối với một lá đơn xin phép nghỉ học:

- Người nhận: Đơn gửi đến thầy (cô) giáo chủ nhiệm lớp, hoặc hiệu trưởng nhà trường

- Người viết: HS của lớp, của trường

- Mục đích viết đơn: Đề xuất nguyện vọng (nghỉ học)

- Nội dung cơ bản của đơn thường có:

    + Tên họ của người viết đơn.

    + Nêu lí do nghỉ học.

    + Thời gian xin nghỉ học (bao lâu?)

    + Lời hứa thực hiện đầy đủ các công việc học tập trong thời gian nghỉ học.

- Kết cấu của lá đơn: Theo đúng khuôn mẫu chung sẵn có của kiểu văn bản hành chính công vụ, đảm bảo các nội dung:

(1) Quốc hiệu, tiêu ngữ

(2) Ngày, tháng, năm viết đơn

(3) Tên đơn

(4) Họ tên, địa chỉ người nhận.

(5) Họ tên, địa chỉ lớp của người viết đơn.

(6) Nội dung đơn (lí do nghỉ học, thời gian xin nghỉ, lời hứa.

(7) Kí và ghi rõ họ tên

Gợi ý:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Ngày ... tháng ... năm ...

ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC

Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp ..., Trường THPT ....

Tên em là: Nguyễn Văn A, học sinh lớp ....

Em xin trình bày với cô một việc như sau: Hôm nay, thứ ... ngày ... tháng ... năm ..., em bị … (nêu lí do) không thể đi học được. Em làm đơn này kính xin cô cho em nghỉ buổi học hôm nay.

Em hứa sẽ thực hiện việc chép bài và học bài nghiêm túc và đầy đủ.

Em xin chân thành cảm ơn cô!

Học sinh (kí tên)

Nguyễn Văn A

16 tháng 3 2017

1.

Lề trang là lề của toàn bộ trang, còn lề đoạn thì chỉ của 1 đoạn thôi
trong 1 trang có nhiều đoạn, nên mỗi đoạn bạn có thể chọn 1 khoảng lề đoạn thích hợp.
30 tháng 1 2018

khí nitơ

5 tháng 3 2023

* Đặc điểm chung về nội dung và hình thức:

– Nội dung: Phản ánh được những khía cạnh mới của cuộc sống đa dạng, thể hiện những cái nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ

– Hình thức: Thơ tự do, không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số dòng, số chữ, vần, kết hợp của các đoạn làm theo nhiều thể khác nhau

* Ý nghĩa và tính thời sự của nội dung thông điệp được đặt ra trong các bài thơ

– Đất nước (Nguyễn Đình Thi): Sự suy ngẫm và cảm xúc của tác giả về đất nước trong những năm dài kháng chiến hào hùng mà thiêng liêng. Đó là hình ảnh mua thu Hà Nội trong hoài niệm; mùa thu cách mạng, mùa thu độc lập vui tươi, phấn chấn; và hình ảnh đất nước đã vùng lên giành lấy chiến thắng. Cho ta thấy tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương, đất nước đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất của tác giả.

– Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): Viết về vẻ đẹp của người lính đảo và sự dấn thân của người lính. Họ thiếu thốn về cả vất chất và tình cảm nhưng tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì vẫn luôn chan chứa.

– Mùa hoa mận (Chu Thùy Liên): Thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình về bức tranh thiên nhiên và con người Tây Bắc vào “mùa hoa mận”. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương của người đi xa.

* Điểm cần chú ý khi đọc hiểu các văn bản thơ:

– Cần nắm rõ: tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuât bản và hoàn cảnh sáng tác bài thơ

– Đọc kỹ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua các phương diện: ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu

– Khi đọc cần chú ý những đóng góp riêng của tác giả bài thơ về tứ thơ, cảm hứng, tư tưởng

– Muốn hiểu và làm chủ được thế giới khép kín của bài thơ cần biết cách đi vào nó vào những thời điểm thích hợp.

TL

Câu 1 : Bạn tham khảo:

Có hai kiểu gõ tiếng Việt hay dùng là TELEX và VNI

a) Cách gõ các kí tự theo kiểu TELEX: aa, oo, ee, dd, aw, uw, ow

b) Cách gõ các dấu theo kiểu TELEX: s, f, r, x, j

16 tháng 11 2021

Bước 1: Lựa chọn đoạn văn bản muốn định dạng

Bước 2: Trong tab Home, bấm chọn vào mục Font chữ, cỡ chữ để định dạng phù hợp. Nếu cỡ chữ không có sẵn theo yêu cầu thì chúng ta có thể nhập trực tiếp số cỡ chữ vào đó rồi bấm Enter

Chọn Font chữ phù hợp (thường là Font Arial, Time New Roman, .VnTime hoặc một bài font chữ thông dụng khác)

Font chữ ArialTime New Roman thường dùng với bảng mã Unicode của bộ gõ tiếng việtFont chữ .VnTime, .VnTimeH thường dùng với bảng mã TCVN3 (ABC)Cần kiểm tra bộ gõ để lựa chọn font chữ phù hợp với mục đích công việc. Hiện nay thường sử dụng bảng mã Unicode để viết, do đó việc sử dụng bảng mã TCVN3 và các font chữ .VnTime, .VnTimeH cần hết sức chú ý.

Chọn cỡ chữ bằng cách bấm vào nút mũi tên DropDown ở phần chọn cỡ chữ (1). Khi đưa chuột vào cỡ chữ cần chọn thì chương trình sẽ tự động biểu diễn cỡ chữ đó cho chúng ta thấy (2)

Cỡ chữ thường dùng là cỡ 12, 13, 14, 16, 18Cỡ 16, 18 thường dùng với những nội dung tiêu đề cho cả đoạn văn bảnCỡ 13, 14 thường dùng với những đoạn nội dung cho văn bản, hoặc là Đầu mục của các đoạn văn bản có cỡ nhỏ hơnCỡ 12 thường dùng với nội dung chi tiết, hoặc những đoạn ghi chú, bổ sungCỡ chữ cần được thiết lập theo hệ thống cho cả 1 đoạn văn để đạt được các tiêu chí về thẩm mỹ, nhấn mạnh nội dung, điểm nhấn… tránh việc cỡ chữ lộn xộn sẽ làm đoạn văn mất tính hệ thống, gây rối cho người đọc

Bước 3: Chọn các định dạng chữ theo mục đích:

* Tô đậm chữ thì bấm vào nút

Tô đậm thường dùng với mục đích nhấn mạnh, tạo sự chú ý với những từ ngữ quan trọngKhông quá lạm dụng việc tô đậm vì dễ làm người đọc hoang mang. Chỉ nên dùng với những nội dung đặc biệt cần được nhấn mạnh.

* In nghiêng chữ thì bấm vào nút

In nghiêng dùng với mục đích nhắc nhở, ghi chú, bổ sung cho 1 nội dung.Việc in nghiêng có thể dùng với 1 đoạn văn bản dài, nhưng dễ khiến người đọc bỏ qua đoạn đó vì tính chất ghi chú, bổ sung không phải là trọng yếu như in đậm.

* Gạch dưới chân chữ thì bấm vào nút

Gạch dưới chân thường dùng với mục đích nhấn mạnh, nhưng tác dụng nhấn mạnh khác với in đậmNếu đoạn văn bản vừa in đậm, vừa gạch chân thì chứng tỏ rất quan trọng, rất được chú ýNếu đoạn văn bản vừa in nghiêng, vừa gạch chân thì chứng tỏ đoạn ghi chú đó quan trọng, cần đọcHạn chế việc gạch chân trên 1 đoạn văn bản dài vì nó gây khó đọc, chỉ nên dùng với những từ, cụm từ đặc biệt cần chú ý

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình

21 tháng 7 2019

ð Đáp án C

23 tháng 3 2017

ð Đáp án B

7 tháng 3 2017

1. Sự khác biệt của lề trang văn bản và lể đoạn văn bản là:

+ Lề trang tinh từ mép tờ giấy đến lề của đoạn văn.
+ Lề của đoạn văn bản tính từ lề trái của trang đến lề trái của đoạn văn bản.

2. Một số lệnh trình bày văn bản đơn giản:

File chọn Page Setup sau đó chọn trang Margins và thực hiện:
+ Portrait: hướng thẳng đứng.
+ Landscape: hướng nằm ngang.
+ Top: lề trên.
+ bottom: lề dưới.
+ Left: lề trái.
+ Right: lề phải.
Nháy OK để chấp nhận.

3. Em có thể đặt lại văn bản đó theo hướng trang đứng được. Cần thực hiện những thao tác:

+ File => Page Setup => Chọn ô Portrait (Trang đứng) => Ok

4.

Em có thể in được hai trang đầu của văn bản đó, bằng cách chọn File => Print. hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + P. Khi đó xuất hiện hộp Print, trong mục Page gõ vào số 1, 2 rồi nhấn Ok để thực hiện in.

7 tháng 4 2017

bạn trả lời hay ghê ! yeu

28 tháng 3 2017

CÂU 1.

- Lề đoạn văn bản đc tính từ lề trang và có thể thò ra ngoài

- Lề trang đc tính từ mép của vùng soạn thảo vào đến bên trong của vung soạn thảo.

CÂU 2.

file/page setup/magins

chọn hương trang :

+portrait:đứng

+landscape: nằm ngang

- đặt lề trang:

+top: lề trên

+bottom: lề dưới

+left: lề trái

CÂU 3.

B1; chọn phần văn bản.

B2:file/page setup/margins

B3:chọn portrait

B4:nháy ok.

+right: lề phải

28 tháng 3 2017

right lề trái ở câu 2 nha bn