nhận biết các chất sau
a) chất rắn K2O, Fe2O3
b)chất khí NO,N2O5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Trích :
Cho nước lần lượt vào các chất :
- Tan , tạo thành dung dịch : P2O5 , Na2O
- Tan , tỏa nhiều nhiệt : CaO
- Không tan : MgO
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được :
- Hóa đỏ : P2O5
- Hóa xanh : Na2O
b)
Trích :
Cho nước lần lượt vào các chất :
- Tan , tạo thành dung dịch : P2O5 , K2O , NaCl
- Không tan : CuO
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được :
- Hóa đỏ : P2O5
- Hóa xanh : K2O
- Không HT : NaCl
a/ Trích lấy 1 ít mẫu thử từ các lọ rồi ta cho nước vào các mẫu thử
- Nếu có chất không tan thì đó là MgO
- Các chất có tan là: \(P_2O_5;CaO;Na_2O\)
Ta có các PTHH sau:
\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\)
\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O->2NaOH\)
Cho quỳ tím vào dung dịch thu được
+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_3PO_4\)
=> chất đó là: \(P_2O_5\)
+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là \(NaOHvàCa\left(OH\right)_2\)
Sục khí cascbonic vào 2 mẫu thửu này , Dung dịch có kết tủa trắng là \(Ca\left(OH\right)_2\)
=> chất ban đầu là CaO
+ Dung dịch không có hiện tượng là NaOH => hất ban đầu là Na2O
cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2; NO; BaO; P2O5; NO2; K2O; ZnO; N2O5; Al2O3
a) dãy chất nào là oxit axit:
A. CO2; NO; NO2; K2O B. NO; BaO; P2O5; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. BaO; P2O5; K2O; Al2O3
b) dãy chất nào là oxit bazơ:
A. BaO ; K2O; ZnO ; N2O5 B. BaO ; ZnO ; K2O ; Al2O3
C. BaO; P2O5; K2O; Al2O3 D. ZnO; N2O5; K2O; Al2O3
cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2; NO; BaO; P2O5; NO2; K2O; ZnO; N2O5; Al2O3
a) dãy chất nào là oxit axit:
A. CO2; NO; NO2; K2O B. NO; BaO; P2O5; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. BaO; P2O5; K2O; Al2O3
b) dãy chất nào là oxit bazơ:
A. BaO ; K2O; ZnO ; N2O5 B. BaO ; ZnO ; K2O ; Al2O3
C. BaO; P2O5; K2O; Al2O3 D. ZnO; N2O5; K2O; Al2O3
a)
- Cho que đóm đang cháy tiếp xúc với các khí:
+ Que đóm vẫn cháy bình thường: Không khí
+ Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt: H2
+ Que đóm tắt: CO2
b)
- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím
+ dd chuyển màu xanh: K2O
K2O + H2O --> 2KOH
+ dd chuyển màu đỏ: SO3
SO3 + H2O --> H2SO4
b)
- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn không tan: MgO
d)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: KOH
+ QT không chuyển màu: H2O
Câu 1 :
\(a)\\ Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ 2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2\\ b)\\ Ca + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ 2Na + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + H_2\\ 2K + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + H_2\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ c)Fe + Pb(NO_3)_2 \to Fe(NO_3)_2 + Pb\\ 2Al + 3Pb(NO_3)_2 \to 2Al(NO_3)_3 + 3Pb\\ \)
\(Zn + Pb(NO_3)_2 \to Zn(NO_3)_2 + Pb\\ d)\\ 2Al + 3ZnCl_2 \to 3Zn + 2AlCl_3\)
Câu 2. Nhận biết các chất rắn sau
a) CaO, K2O, MgO,P2O5
---
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Cho nước vào các mẫu thử. Sau đó cho quỳ tím vào các dung dịch:
+ Tan, tạo thành dung dịch. Làm quỳ tím hóa xanh => CaO, K2O (Nhóm I)
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
K2O + H2O ->2 KOH
+ Tan, tạo thành dung dịch. Làm quỳ tím hóa đỏ => SO3
PTHH: P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
+ Không tan => MgO
- Dẫn CO2 vào các dung dịch nhóm I, quan sát thấy:
+) Kết tủa trắng -> CaCO3 -> dd Ca(OH)2 -> Nhận biết CaO
+) Không có kết tủa -> Chất còn lại: K2O
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (trắng) + H2O
2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
a. Trích mẫu thử
- Cho 2 chất rắn vào nước:
+ Nếu tan là Na2O
Na2O + H2O ---> 2NaOH
+ Nếu không tan là Fe2O3
b. - Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2
- Cho BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu có kết tủa trắng là H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Nếu không có hiện tượng là HCl.
c. - Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là KOH và Ba(OH)2 (nhóm I)
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là K2SO4 và KCl (nhóm II)
- Cho H2SO4 vào nhóm I:
+ Nếu có kết tủa trắng là Ba(OH)2
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2--->BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng là KOH
\(H_2SO_4+2KOH--->K_2SO_4+2H_2O\)
- Cho BaCl2 vào nhóm II:
+ Nếu có kết tủa trắng là K2SO4
\(K_2SO_4+BaCl_2--->BaSO_4\downarrow+2KCl\)
+ Nếu không có hiện tượng là KCl
a) - Cho vào nước:
+ Tan trong nước, tạo thành dd -> K2O
K2O + H2O ->2 KOH
+ Không tan trong nước: Fe2O3