K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

a)Ta có \(\widehat{BIK}\) là góc ngoài của BAI.

Nên \(\widehat{BIK}>\widehat{BAI}\) (1)

b) \(\widehat{CIK}>\widehat{CAI}\)( Góc ngoài của \(\Delta\) CAI)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\widehat{BIK}+\widehat{CIK}>\widehat{BAI}+\widehat{CAI}\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}>\widehat{BAC}\)


20 tháng 4 2017

) Ta có ∠BIK là góc ngoài của ∠BAI( hay là góc ngoài ∠BAK)

Các em lưu ý nếu không hiểu: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi ngóc trong không kề với nó (ở đây là tam giác ∆ BIA)

Nên ∠BIK > ∠BAK (1)

b) Góc ∠CIK > ∠CAI (2) (Góc ngoài của ∆ CAI)

Từ (1) và (2) ta có: ∠BIK + ∠CIK > ∠BAK + ∠CAI

Mà ∠BIC = ∠BIK + ∠CIK; ∠BAC = ∠BAK + ∠CAI

⇒ ∠BIC > ∠BAC.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Hai góc \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}\) có cạnh Oy chung, không có điểm trong chung

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}\widehat {xOy} = 30^\circ ,\widehat {yOz} = 45^\circ ,\widehat {xOz} = 75^\circ \\ \Rightarrow \widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {xOz}\end{array}\)

c) Ta có: \(\widehat {mOn} + \widehat {nOp} = 33^\circ  + 147^\circ  = 180^\circ \)

14 tháng 8 2020

B C A I 1 1 2 2 M

a) xét \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow80^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=100^o\)

mà hai tia BI và CI lần lượt là tia hân giác của ^B và ^C

\(\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{B_2}+\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=100^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{B_2}+2\widehat{C_2}=100^o\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}\right)=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B_2}+\widehat{C_2}=50^o\)

XÉT \(\Delta BCI\)

\(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}+\widehat{BIC}=180^o\left(đl\right)\)

THAY \(50^o+\widehat{BIC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}=180^o-50^o=130^o\)

B) TA CÓ

\(\widehat{BIC}=130^o;\widehat{BAC}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}>\widehat{BAC}\left(1\right)\left(130^o>80^o\right)\)

mà \(\widehat{BIC}>\widehat{BMC}\left(2\right)\)( Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.)

MÀ \(\widehat{BAM}< \widehat{BMC}\)HAY \(\widehat{BAC}< \widehat{BMC}\left(3\right)\)( Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.)

TỪ (1) VÀ (2) VÀ (3) \(\Rightarrow\widehat{BIC}>\widehat{BMC}>\widehat{BAC}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta có:

\(\begin{array}{l}a)\widehat {{O_1}} = 135^\circ ;\widehat {{O_3}} = 135^\circ  \Rightarrow \widehat {{O_1}} = \widehat {{O_3}}\\b)\widehat {{O_2}} = 45^\circ ;\widehat {{O_4}} = 45^\circ  \Rightarrow \widehat {{O_2}} = \widehat {{O_4}}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

BC = B’C’ = 4 (đường chéo của 4 ô vuông).

Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có: BC = B’C’, AB = A’B’, \(\widehat B = \widehat {B'}\).

Vậy \(\Delta ABC = \Delta A'B'C'\)(c.g.c)

26 tháng 7 2018

Bài này quá dễ

a, Hình thang ABCD có góc A = góc B nên ABCD là hình thang cân

Suy ra: góc C = góc D (DHNB)

b, ABCD là hình thang cân(cmt) nên AD=BC (t/c hình thang cân)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Vì a // b nên \(\widehat {{M_1}} = \widehat {{N_1}}\); \(\widehat {{M_4}} = \widehat {{N_4}}\) ( 2 góc đồng vị) mà \(\widehat {{N_3}} = \widehat {{N_1}}\) ; \(\widehat {{N_4}} = \widehat {{N_2}}\) ( 2 góc đối đỉnh) nên \(\widehat {{M_1}}\) =\(\widehat {{N_3}}\); \(\widehat {{M_4}}\) =\(\widehat {{N_2}}\)

b) Vì a // b nên \(\widehat {{M_2}} = \widehat {{N_2}};\widehat {{M_3}} = \widehat {{N_3}}\) ( 2 góc đồng vị), mà \(\widehat {{N_1}} + \widehat {{N_2}} = 180^\circ ;\widehat {{N_3}} + \widehat {{N_4}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(\widehat {{M_2}} + \widehat {{N_1}}\) = 180\(^\circ \); \(\widehat {{M_3}} + \widehat {{N_4}}\)= 180\(^\circ \)

Chú ý:

Nếu đường thẳng c  cắt cả hai đường thẳng song song a và b thì:

+ Hai góc so le ngoài bằng nhau

+ Hai góc trong cùng phía có tổng số đo bằng 180\(^\circ \)

Hình ở đâu vậy bạn?