1/ Vì sao Quan Trung lại quyết định tiêu diệt quân Thanh vào ngay dịp Tết Kỷ Dậu 1789 ?
2/ Nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức? Em có nhận xét gì về nội dung của bộ luật này
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bởi vì vào dịp tết quân thanh lơ là ko cảnh giác ko nghĩ quân ta sẽ đánh vào dịp tết nên trở tay ko kịp dẫn đến thất bại
Tham khảo
)Cuộc tiền công của vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789:
-Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra Bắc .Trên đường đi Quang Trung tuyển thêm quân từ Tam hiệp điệp Quang Trung chia làm 5 đạo chia vào Thăng Long
-Đêm 30 Tết quân ta vượt song Gián Khẩu tiêu diệt toàn bộ địch ở đồn tiền tiêu. mồng 3 tết quân ta vây đồn Hà Hồi ,quân giặc hạ khí giới đầu hàng ,mờ sáng mồng 5 Tết quân ta đánh dồn Ngọc Hồi, quân Thanh chống cự không nỏi bỏ chạy toáng loạn
-Tướng giặc Sầm Nghi Đống khiếp sợ thắt cổ tự tử
-Tôn Sĩ Nghị và vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm
-Trưa mồng 5 tết Quang Trung và đoàn quân Tây Sơn chiến thắng tiến vào Thăng Long
b)Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan , kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác.
→ Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.
Câu 1:
a)Cuộc tiền công của vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789:
-Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra Bắc .Trên đường đi Quang Trung tuyển thêm quân từ Tam hiệp điệp Quang Trung chia làm 5 đạo chia vào Thăng Long
-Đêm 30 Tết quân ta vượt song Gián Khẩu tiêu diệt toàn bộ địch ở đồn tiền tiêu. mồng 3 tết quân ta vây đồn Hà Hồi ,quân giặc hạ khí giới đầu hàng ,mờ sáng mồng 5 Tết quân ta đánh dồn Ngọc Hồi, quân Thanh chống cự không nỏi bỏ chạy toáng loạn
-Tướng giặc Sầm Nghi Đống khiếp sợ thắt cổ tự tử
-Tôn Sĩ Nghị và vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm
-Trưa mồng 5 tết Quang Trung và đoàn quân Tây Sơn chiến thắng tiến vào Thăng Long
b)Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan , kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác.
→ Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.
3,
* Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.
- Ở trung ương:
+ Đứng đầu triều đình là vua.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở địa phương:
+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
4,
Nội dung chính của bộ luật Hồng Đức là:
- Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Khuyến khích phát triển kinh tế
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Điểm tiến bộ của bộ quốc triều hình luật (Hồng Đức) thời Lê Sơ :
- Bộ luật Hồng Đức mang nhiều tư tưởng tiến bộ, đi trước thời đại
- Tính nhân đạo của Bộ luật Hồng Đức
+ Tính nhân đạo đối với người phạm tội
+ Tính nhân đạo đối với người gặp khó khăn đặc biệt
+ Quy định nhân đạo, tiến bộ đối với phụ nữ và trẻ em
+ Tính nhân đạo đối với một số đối tượng khác
REFER
C3
* Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.
- Ở trung ương:
+ Đứng đầu triều đình là vua.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở địa phương:
+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
*Nhận xét:
-Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông được coi là hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với các đời vua trước .Triều đình có đầy đủ các bộ, tự,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăng cường từ triểu đình đến địa phương.
- Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
C4
* Nội dung của bộ luật Hồng Đức là :
- Bảo vệ quyền lợi của vua , hoàng tộc , bảo vệ quyền lợi của 1 số giai cấp thống trị , địa chủ phong kiến . Đặc biệt bộ luật còn có những điều luật như bảo vệ biên giới Tổ Quốc , khuyển khích phát triển kinh tế , gìn giữ nét đẹp truyền thống của dân tộc , bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ .
* Điểm tiến triển của bộ luật Đức là so với các bộ luật trước là :
- Đề cao vai trò người phụ nữ
- Khuyến khíc dân sản xuất
- Đề cao tinh thần Nho giáo ( Yêu nước )
- Có tính chất nhân đạo
- Đề cao việc học và tuyển nhân tài
- Có những chính sách quan tâm tới dân
- Điểm tiến bộ trong luật Hồng Đức là
+nó có một tiến khá căn bản trong việc cải thiện địa vị của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ hình phạt cho phạm nhân nữ bao giờ cũng thấp hơn so với phạm nhân nam
+ nó thể hiện chính sách trọng nông của triều Lê
+ luật Hồng Đức có nhiều quy định thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện sự quan tâm và bảo vệ dân thường
+, luật Hồng Đức vừa tiếp thu có chọn lọc tư tưởng của Nho giáo vừa phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc
1. Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan, kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác → Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.
2.
Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :
- Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, trực tiếp điều hành mọi việu từ trung ương tới địa phương.
- Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ (luật Gia Long), bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua.
- Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.
- Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp xúc .
→Những việc làm trên mục đich là để Nguyễn Ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
3.
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng của các nước xâm lược.
- Vua Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nôm là chữ sáng tạo của người Việt.
- Công lao của Quang Trung:
+ Có công đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh
+ Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê
+ Khôi phục nền kinh tế cho đất nước.
+ Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, thống nhất đất nước.
+ Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế, quốc phòng, ngoại giao
4.
- Nguyên nhân: do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.
- Kết quả: Quân giặc bị tiêu diệt gần hết (5 vạn quân Xiêm bị đánh tan).
- Cuộc kháng giành thắng lợi.
1. Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan, kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác → Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.
2.
Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :
- Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, trực tiếp điều hành mọi việu từ trung ương tới địa phương.
- Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ (luật Gia Long), bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua.
- Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.
- Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp xúc .
→Những việc làm trên mục đich là để Nguyễn Ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
3.
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng của các nước xâm lược.
- Vua Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nôm là chữ sáng tạo của người Việt.
- Công lao của Quang Trung:
+ Có công đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh
+ Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê
+ Khôi phục nền kinh tế cho đất nước.
+ Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, thống nhất đất nước.
+ Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế, quốc phòng, ngoại giao
4.
- Nguyên nhân: do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.
- Kết quả: Quân giặc bị tiêu diệt gần hết (5 vạn quân Xiêm bị đánh tan).
- Cuộc kháng giành thắng lợi.
tk
Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan , kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác.
→ Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.
tham khảo
Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu nhằm tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.
Quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu (1789) thể hiện thiên tài quân sự của vua Quang Trung, em đồng ý với ý kiến này vì: Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu nhằm tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.
Đồng ý: "Quyết định đánh tan quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu 1789 thể hiên tào năng quân sự của vua Quang Trung." Vì quyết định này đc vua Quang Trung đưa ra trên cơ sở sự nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng những điểm mạnh, ý đồ tấn công và những sai lầm của quân Thanh. Cụ thể là
Điểm mạnh: Quân Thanh có ưu thế về lực lượng với 29 vạn quân (nhiều hơn so với quân Tây Sơn)
Ý đồ: Sau khi chiếm đc kinh thành Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị cho quân sĩ nghỉ ngơi và ăn Tết, dự định sau Tết, ngày mùng 6 tháng Giếng sẽ tiếp tục tấn công
Sai lầm:
+ Chiếm được thành Thăng Long tương đối dễ dàng ( do trước đó, quân Tây Sơn chủ động rút lui để tránh thế giặc mạnh và củng cố lực lượng), nên quân Thanh nảy sinh tâm lí chủ quan, khinh địch, đánh giá thấp về lực lượng đói phương.
+Khi đang ở thế tấn công và giành đc những chiến thắng ban đầu, bộ chị huy q.Thanh bất ngờ chuyển sang hình thái phòng ngự tạm thời ( thể hiện thông qua việc: cho quân sĩ dừng lại hơn 1 tháng tại Thăng Long để nghỉ ngơi, ăn Tết) khiến quân Thanh tự mất đi thế chủ động ban đầu, không phát huy được tác dụng của ưu thế lực lượng
⇒ Phát hiện và chớp được thời cơ chiến lược có 1 0 2 đó, vua Quang Trung quyết định mở cuộc tập kích chớp nhoáng, tung toàn bộ lực lượng ra đánh tan quân địch vào khoảng thời gian từ đêm 30 đến sáng mùng 5 Tết KỶ Dậu→ đúng lúc quân Thanh chủ quan nhất
1, Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh và dịp Tết Kỷ Dậu 1789 vì lúc này quân Thanh ăn Tết và nghĩ rằng quân ta cũng ăn Tết nên không canh phòng cẩn thận, chủ quan. Quang Trung quyết định tấn công quân Thanh để nhanh chóng giành thắng lợi và tránh tổn thất ít nhất có thể.
2, Nội dung chính của bộ luật Hồng Đức:
-Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc.
-Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
-Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.
-Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Nhận xét về bộ luật Hồng Đức:Bộ luật Hồng Đức là bộ luật đầy đủ nhất từ trước đến nay . Nó có thể coi là bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau như: Lĩnh vực luật hình sự, luật dân sự, luật tố tụng, luật hôn nhân-gia đình, luật hành chính,...
Học tốt!