K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017
1. Chất đạm (protein) - Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt: Con người từ lúc mới sinh ra đến khi lớn lên sẽ có sự thay đổi rõ rệt về thể chất (chiều cao, cân nặng) và về trí tuệ.
Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết:

+ Tóc bị rụng, tóc khác mọc lên;

+ Răng sữa ở trẻ em thay bằng răng trưởng thành;

+ Bị đứt tay, bị thương sẽ được lành lại sau một thời gian.

- Chất đạm còn góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể. 2. Chất đường bột Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi…

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác. 3. Chất béo (lipit) Chất béo cung cấp năng lượng, tích trữ dưới sa ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

- Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể. 4. Sinh tố (vitamin)

Sinh tố giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hòa, xương, da....hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh, vui vẻ.

5. Chất khoáng Chất khoáng giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. 6. Nước

Nước có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người.

- Là thành phần chủ yếu của cơ thể.

- Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể.

- Điều hòa thân nhiệt. 7. Chất xơ

Chất xơ là thành phần thực phẩm mà cơ thể không tiêu hóa được. Chất xơ của thực phẩm giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho những chất thải mềm để dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.
15 tháng 5 2017

có 4 nhóm thức ăn:

-Nhóm giàu chất đạm

-Nhóm giàu chất béo

-Nhóm giàu chất đường bột

-Nhóm giàu vitamin,chất khoáng

Chức năng:SGK

26 tháng 3 2021
1. Chất đạm (protein)- Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt: Con người từ lúc mới sinh ra đến khi lớn lên sẽ có sự thay đổi rõ rệt về thể chất (chiều cao, cân nặng) và về trí tuệ.
Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết:

+ Tóc bị rụng, tóc khác mọc lên;

+ Răng sữa ở trẻ em thay bằng răng trưởng thành;

+ Bị đứt tay, bị thương sẽ được lành lại sau một thời gian.

- Chất đạm còn góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể.2. Chất đường bộtChất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi…
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.3. Chất béo (lipit)Chất béo cung cấp năng lượng, tích trữ dưới sa ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

- Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.4. Sinh tố (vitamin)

Sinh tố giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hòa, xương, da....hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh, vui vẻ.

5. Chất khoángChất khoáng giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.6. Nước

Nước có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người.

- Là thành phần chủ yếu của cơ thể.

- Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể.

- Điều hòa thân nhiệt.7. Chất xơ

Chất xơ là thành phần thực phẩm mà cơ thể không tiêu hóa được. Chất xơ của thực phẩm giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho những chất thải mềm để dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.

Tham khảo
Câu 1:

I-Đường bột (Gluxit):

a) Nguồn cung cấp:

- Chất đường: mía, bánh kẹo, mật ong,..

- Chất bột: gạo, bánh mì, khoai lang, khoai tây,...

b) Chức năng:

- Cung cấp năng lượng.

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

II-Chất đạm (Protein):

a) Nguồn cung cấp:

- Đạm đồng vật: thịt, cá, trứng, sữa,...

- Đạm thực vật: râu, đậu, củ,...

b) Chức năng:
- Giúp cơ thể phát triển tốt.

- Tái tạo các tế bào đã chết.

- Cung cấp năng lượng cho cơ thể, tăng khả năng đề kháng.

III-Chất béo (Lipit):

a) Nguồn cung cấp:

- Từ thực vật: Lạc, vừng bơ, dầu,...

- Từ động vật: mỡ, bò cười,...

b) Chức năng: 

- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

IV-Vitamin (Sinh tố):

a) Nguồn cung cấp:

- Trong các loại trái cây: bí đỏ, cà rốt, bắp,...

b) Chức năng: 

- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàng, xương,... hoạt động bình thường.

- Tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt.

V-Chất Khoáng:

a) Nguồn cung cấp;

- Tôm, cua, ốc, trứng, bí đỏ, cà rốt,...

b) Chức năng:

- Giúp cho sự phát triển của xương, hoặt động của cơ bắp, tổ chức thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.

________________________________________________

*Lưu ý:

- Chất đường bột chứ không phải bột đường.

- Chất khoáng chứ không phải khoáng chất.
Ủa chứ SGK để làm gì/:

5 tháng 2 2021

– Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :

+ Nhóm giàu chất béo.

+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.

+ Nhóm giàu chất đường bột.

+ Nhóm giàu chất đạm.

9 tháng 2 2021

- Thức ăn được chia thành 4 nhóm đó là:

+ Nhóm giàu chất béo

+ Nhóm giàu vitamin,chất khoáng

+ Nhóm giàu chất đường bột

+ Nhóm giàu chất đạm

25 tháng 3 2021

tham khảo

Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng để chia các nhóm thức ăn

Có 4loại chính

-thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá,trung, đậu

-thực phẩm giàu chất đường bột: gạo, ngô, khoai, mía

-thực phẩm giàu chất béo : mỡ, vừng, bơ

-thực phẩm giàu vitamin, chất khoáng: rau quả

Cần phân chia nhóm thức ăn để :

-giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ thực phẩm cần thiết

-giúp thấy đổi món ăn để đỡ nhàm chán mà vẫn cân bằng dinh dưỡng

29 tháng 3 2021

 

Chức năng

Nguồn cung cấp

Giàu chất đạm (Prôtêin)

- Tham gia tổ chức cấu tạo cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt.

- Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội tiết.

- Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo tế bào chết, tu bổ những hao mòn cơ thể.

- Chất đạm còn góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể …

- Một số sản phẩm cung cấp chất đạm: Cá kho, thịt gà chiên, tôm rim, tàu hủ chiên, thịt luộc,sò nướng.

 

 - Đạm động vật: Thịt, cá, trứng, sữa , tôm, cua, ốc …​

 - Đạm thực vật: Đậu phộng, đậu nành và các loại đậu hạt

 

Giàu chất đường bột (Gluxít)

- Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi …

 

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

- Chất đường là thành phần chính: các loại trái cây tươi hoặc khô, mật ong, sữa, mía, kẹo, mạch nha …

- Chất tinh bột là thành phần chính: ngũ cốc,  bột, bánh mì ...; các loại củ, quả (khoai lang, khoai từ, khoai tây…).

 

Giàu chất béo

- Là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể

- Là dung môi hoà tan các vitamin, Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể, tăng sức đề kháng cho cơ thể.

 

- Chất béo động vật: mỡ lợn, bò, cừu, gà, vịt, cá, bơ, sữa, phomat

- Chất béo thực vật: đậu phộng, mè, đậu nành, hạt ô liu, dừa ...

 

Giàu sinh tố (Vitamin)

- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da… hoạt động bình thường

- Tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh…

 

- Vitamin A: Cà chua, cà rốt, gấc, xoài, đu đủ, dưa hấu...

- Vitamin B: B1 có trong cám gạo, men bia, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

- Vitamin C: Có trong rau quả tươi

- Vitamin D: Có trong bơ, lòng đỏ trứng, tôm cua. Giúp cơ thể chuyển hoá chất vôi.

 

Giàu chất khoáng

 

- Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp.

- Tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. 

 

- Một số sản phẩm cung cấp khoáng chất: phô mai, 

 

Giàu chất xơ

 

- Giúp ngừa bệnh táo bón.

 

- Có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc.

 

 

12 tháng 3 2021

- Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
- Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
+ Nhóm giàu chất đường bột.
+ Nhóm giàu chất đạm.

12 tháng 3 2021

Nguyên nhân:

- Do thức ăn bị nhiễm các vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

- Do thức ăn bị biến chất

- Do trong thức ăn có sẵn chất độc (như cá nóc, mầm khoai tây, nấm độc…)

- Do thức ăn bị nhiễm các chất độc hóa học, chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm

Biện pháp: 

- Vệ sinh nhà bếp, chén đĩa,...

- Rửa tay trước khi ăn

- Nấu chín và bảo quản thức ăn cẩn thận

- Rửa kỹ thực phẩm

- Không ăn đồ ăn ôi thiu, hết hạn sử dụng

câu 1     

* Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình là 

+ phù hợp với nhu cầu các thành viên trong gia đình

+ phù hợp với điều kiện tài chính

+ phù hợp với sự cân bằng chất dinh dưỡng 

+ phải thay đổi món ăn

* Quy trình tổ chức bữa ăn là

+ xây dựng thực đơn

+ lựa chọn thực phẩm cho thục đơn

+ chế biến món ăn

+ bày bàn và thu dọn sau khi ăn

câu 2  

  * Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng 

* Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho con người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán , hợp khẩu vị , thời tiết  ,..... mà vẫn đảm bảo cân bẵng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn . Mỗi ngày trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thức  ăn 4 nhóm để  bổ sung cho nhau ề mặt dinh dưỡng 

22 tháng 8 2023

a) Cung cấp môi trường tạo lập cơ sở dữ liệu

b) Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu

c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào cơ sở dữ liệu

Thực vật được chia thành 4 nhóm:

- Nhóm rêu: có rễ giả, chưa có mạch, sống ở nơi ẩm ướt, sinh sản bằng bào tử

- Nhóm dương xỉ: có rễ thật, có mạch dẫn, sóng ở nơi đất ẩm, sinh sản bằng bào tử

- Nhóm hạt trần: có mạch dẫn, có noãn, không có hoa và quả

- Nhóm hạt kín: có mạch dẫn, có hoa và quả, hạt nằm trong quả

 

18 tháng 4 2023

cảm ơn nha

17 tháng 3 2021

TK

Căn cứ vào vỏ quả khi chín chia quả thành hai loại: quả khô
và quả thịt.

*QUẢ KHÔ
*Quả khô: Khi chín vỏ: khô, cứng, mỏng.
*Có thể chia quả khô thành 2 loại:
- Quả khô nẻ: Khi chín, vỏ quả tự tách ra được. Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…
-Quả khô không nẻ: Khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Ví dụ: Quả me, quả thìa là, quả chò, quả lạc…

*QUẢ THỊT:

* Có thể chia quả thịt thành 2 loại:
-Quả mọng: Quả khi chín gồm toàn thịt quả.
Ví dụ:Quả đu đủ, cà chua, chuối,….
- Quả hạch: Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.
Ví dụ: Quả xoài, cóc, mơ, táo,…