K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2021

tham khảo

Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng để chia các nhóm thức ăn

Có 4loại chính

-thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá,trung, đậu

-thực phẩm giàu chất đường bột: gạo, ngô, khoai, mía

-thực phẩm giàu chất béo : mỡ, vừng, bơ

-thực phẩm giàu vitamin, chất khoáng: rau quả

Cần phân chia nhóm thức ăn để :

-giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ thực phẩm cần thiết

-giúp thấy đổi món ăn để đỡ nhàm chán mà vẫn cân bằng dinh dưỡng

29 tháng 3 2021

 

Chức năng

Nguồn cung cấp

Giàu chất đạm (Prôtêin)

- Tham gia tổ chức cấu tạo cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt.

- Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội tiết.

- Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo tế bào chết, tu bổ những hao mòn cơ thể.

- Chất đạm còn góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể …

- Một số sản phẩm cung cấp chất đạm: Cá kho, thịt gà chiên, tôm rim, tàu hủ chiên, thịt luộc,sò nướng.

 

 - Đạm động vật: Thịt, cá, trứng, sữa , tôm, cua, ốc …​

 - Đạm thực vật: Đậu phộng, đậu nành và các loại đậu hạt

 

Giàu chất đường bột (Gluxít)

- Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi …

 

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

- Chất đường là thành phần chính: các loại trái cây tươi hoặc khô, mật ong, sữa, mía, kẹo, mạch nha …

- Chất tinh bột là thành phần chính: ngũ cốc,  bột, bánh mì ...; các loại củ, quả (khoai lang, khoai từ, khoai tây…).

 

Giàu chất béo

- Là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể

- Là dung môi hoà tan các vitamin, Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể, tăng sức đề kháng cho cơ thể.

 

- Chất béo động vật: mỡ lợn, bò, cừu, gà, vịt, cá, bơ, sữa, phomat

- Chất béo thực vật: đậu phộng, mè, đậu nành, hạt ô liu, dừa ...

 

Giàu sinh tố (Vitamin)

- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da… hoạt động bình thường

- Tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh…

 

- Vitamin A: Cà chua, cà rốt, gấc, xoài, đu đủ, dưa hấu...

- Vitamin B: B1 có trong cám gạo, men bia, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

- Vitamin C: Có trong rau quả tươi

- Vitamin D: Có trong bơ, lòng đỏ trứng, tôm cua. Giúp cơ thể chuyển hoá chất vôi.

 

Giàu chất khoáng

 

- Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp.

- Tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. 

 

- Một số sản phẩm cung cấp khoáng chất: phô mai, 

 

Giàu chất xơ

 

- Giúp ngừa bệnh táo bón.

 

- Có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc.

 

 

23 tháng 12 2020

khocroi

23 tháng 12 2020

gianroi

4 tháng 5 2018

Em vào chương nột tiết của lớp 8 để xem nha! Trong đó có đầy đủ các tuyến nội tiết và các hoocmon và vai trò của các hoocmon đó do từng tuyến nội tiết tiết ra.

27 tháng 11 2021

D

27 tháng 11 2021

15 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:

- Trong cơ thể có 4 loại mô chính là mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh.

- Chức năng chính của các loại mô: 

+ Mô biểu bì có chức năng bảo vệ, hấp thụ và bài tiết

+ Mô liên kết có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.

+ Mô cơ có chức năng co dãn, tạo nên sự vận động.

+ Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

 
 

14 tháng 11 2021

Mô biểu bì: Bảo vệ, hấp thụ và tiết

Mô liên kết: Tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm

Mô cơ: Co dãn, tạo nên sự vận động

Mô thần kinh: Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường

28 tháng 12 2022

*Cấu tạo của dạ dày:

-Dạ dày có hình túi,dung tích 3 lít 

-Thành dạ dày có 4 lớp:Lớp màng(ngoài),lớp cơ,lớp dưới niêm mạc,lớp niêm mạc.

 

28 tháng 12 2020
 *dạ dày : 

-Có lớp cơ rất dày và khoẻ gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo

-Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

+ Ruột non :

- Ruột non dài 

- hệ thống mao mạch dày đặc

- chứa nhiều emzym quan trọng để biến đổi thức ăn

*Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày vẫn còn những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột là : lipit, gluxit, prôtêin.

 

  
14 tháng 10 2017

- Vitamin có nhiều ở thịt, rau, quả tươi

- Vitamin là một hợp chất hữu cơ có trong thức ăn với một liều lượng nhỏ nhưng cần thiết cho sự sống.

- Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều emzim tham gia các phản ứng chuyển hóa năng lượng của cơ thể.

- Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn.

21 tháng 12 2017

*Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp vs chức năng tiêu hóa :
- Nhờ lớp cơ ở thành ruột co dãn tạo nhu động thấm đều dịch tiêu hóa,đấy thức ăn xuống các phần -khác của ruột
- Đoạn tá tràng có ống dẫn chung của dịch tụy và dịch mật đổ vào.Lớp niêm mạc (sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột.Như vậy ở ruột non có đầy đủ các loại enzim tiêu hóa tất cả các loại thức ăn,do đó thức ăn đc hoàn toàn biến đổi thành các chất đơn giản có thể hấp thụ vào máu.
*Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp vs chức năng hấp thụ các chất:
- Ruột non dài từ 2,8-->3m
- Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp,trong đó có nhiều lông ruột,mỗi lông ruột có vô số lông cực nhỏ,đã tăng diện tích tiếp xúc vs thức ăn lên nhiều lần
- Trong lông ruột có hệ thống mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc tạo điều kiện cho sự hấp thụ nhanh chóng
- Màng ruột là màng thấm có chọn lọc chỉ cho vào máu n~ chất cần thiết cho cơ thể kể cả khi nồng độ các chấp đó thấp hơn nồng độ có trong máu và ko cho n~ chất đọc vào máu kể cả khi nó có nồng độ cao hơn trong máu

21 tháng 12 2017

Tiêu hóa thức ăn ở ruột non:

-Biến đổi lí học: +Tiết dịch(tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột): hòa loãng thức ăn.

+Cơ thành ruột non: đảo trộn thức ăn, thấm dịch tiêu hóa.

+Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ.

-Biến đổi hóa học:

+Tinh bột và đường đôi hòa với enzim ra đường đơn.

+Protein hòa với enzim ra axit amin.

+Lipit(giọt nhỏ) hòa với enzim ra axit béo và glixerin.

+Axit nucleric hòa với enzim ra các thành phần cấu tạo của nucleoit.

Hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non:

-Ruột non là đoạn dài nhất của ống tiêu hóa( dài 2.8-3m), tổng diện tích bề mặt hấp thụ là 500m2.

-Lớp niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp, có lông ruột và lông cực nhỏ-> tăng diện tích bề mặt bên trong ruột non(500-600 lần).

-Có mạng mạch máu và mạch bạch huyết phân bố đến từng lông ruột.