Cấu tạo nhiệt kế ? Nêu công dụng của các loại nhiệt kế, các nhiệt giai -đơn vị ?Ai biết chỉ cho mình nha! sắp thi học kì r.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.có ba loại :
+ Nhiệt kế y tế : đo nhiệt độ cơ thể
+nhiệt kế thủy ngân : đo nhiệt độ khi làm thí nghiệm
+nhiệt kế rượu : đo nhiệt đọ không khí
-Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động dựa trên sự giản nở vì nhiệt của các chất
Cấu tạo nhiệt kế gồm:bầu;chất lỏng(thủy ngân);ống nhiệt kế.
+Nhiệt kế y tế : đo nhiệt độ cơ thể.
+Nhiệt kế thủy ngân : đo nhiệt độ khi làm thí nghiệm hoặc nhiệt độ cơ thể.
+Nhiệt kế rượu : đo nhiệt độ không khí.
-Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự giản nở vì nhiệt độ của các chất.
Tham khảo:
https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-6/ke-ten-cac-loai-nhiet-ke-da-hoc-va-neu-cong-dung-cua-chung--faq444227.html
1. Có 3 loại nhiệt kế đã học :
- Nhiệt kế rượu: để đo nhiệt độ khí quyển.
- Nhiệt kế thủy ngân: để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.
- Nhiệt kế y tế: để đo nhiệt độ cơ thể con người
2. Câu trả lời trên là sai. Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.
3.
a. Những việc làm ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước :
- Treo vào móc
- Treo ngoài trời nắng
- Treo ở chỗ thoáng gió
b. Tác dụng của những việc làm đó :
- Treo vào móc <=> Tăng diện tích mặt thoáng
- Treo ngoài trời nắng <=> Tăng nhiệt độ
- Treo ở chỗ thoáng gió <=> Tăng gió
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
Nhiệt kế dựa trên hiện tượng sự dãn nở vì nhiệt của các chất
Loại nhiệt kế | GHĐ | ĐCNN | Công dụng |
Nhiệt kế thủy ngân | Từ -30oC đến 130oC | 1oC | Đo nhiệt độ ở các thí nghiệm |
Nhiệt kế y tế | Từ 35oC đến 42oC | 0,1oC | Đo nhiệt độ cơ thể |
Nhiệt kế rượu | Từ -20oC đến 50oC | 2oC | Đo nhiệt độ khí quyển |
Có mấy loại nhiệt kế nêu công dụng của các nhiệt kế đó b) Giới hạn đo của nhiệt kế y tế là bao nhiêu
a) - Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người
- Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển
- Nhiệt kế thủy ngân: Sử dụng trong các thí nghiệm
- Nhiệt kế điện: Sử dụng để đo nhiệt điện
- Nhiệt kế bán dẫn: Đo nhiệt độ môi trường đất, nước, không khí, …
- Nhiệt kế đảo: Đo nhiệt độ nước biển ở các độ sâu khác nhau
b) - Giới hạn đo của nhiệt kế y tế là từ 35oC - 42oC
a) - Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người
- Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển
- Nhiệt kế thủy ngân: Sử dụng trong các thí nghiệm
- Nhiệt kế điện: Sử dụng để đo nhiệt điện
- Nhiệt kế bán dẫn: Đo nhiệt độ môi trường đất, nước, không khí, …
- Nhiệt kế đảo: Đo nhiệt độ nước biển ở các độ sâu khác nhau
b) - Giới hạn đo của nhiệt kế y tế là từ 35oC - 42oC
Nhiệt kế dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất
-Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển
-Nhiệt kế y tế :Đo nhiệt độ cơ thể
-Nhiệt kế thủy ngân:Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
Nguyên tắc :
Dãn nở vì nhiệt của các chất.
Công dụng :
Thủy ngân : đo nhiệt của chất ( khi thí nghiệm )
Y tế : Đo nhiệt độ cơ thể
Rượu : Đo nhiệt độ khí quyển ( cái đo coi hôm nay nhiêu độ C )
Nhiệt kế:
Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ.
Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ. Một nhiệt kế có hai thành phần quan trọng: phần cảm nhận nhiệt độ (thí dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu trong nhiệt kế) và phần biểu thị kết quả (thí dụ: thang chia vạch trên nhiệt kế). Các loại nhiệt kế trong công nghiệp thường dùng thiết bị điện tử để biểu thị kết quả như máy vi tính.
Nhiệt kế chất lỏng: hoạt động trên cơ sở dãn nhiệt của chất lỏng. Các chất lỏng sử dụng ở đây phổ biến là thủy ngân, rượu màu, ancol etylic (C2H5OH), pentan (C5H12), benzen toluen (C6H5CH3)...
Nhiệt kế điện: Dụng cụ đo nhiệt điện sử dụng các đặc tính điện hoặc từ phụ thuộc nhiệt độ như hiệu ứng nhiệt điện trong một mạch có hai hoặc nhiều kim loại, hoặc sự thay đổi điện trở của một kim loại theo nhiệt độ.
Nhiệt kế điện trở: nhiệt kế đo nhiệt độ dựa trên hiệu ứng biến thiên điện trở của chất bán dẫn, bán kim hoặc kim loại khi nhiệt độ thay đổi; đặc tính loại này có độ chính xác cao, số chỉ ổn định, có thể tự ghi và truyền kết quả đi xa. Nhiệt kế điện trở bằng bạch kim đo được nhiệt độ từ 263°C đến 1.064°C; niken và sắt tới 300°C; đồng 50°C - 180°C; bằng các chất bán dẫn để đo nhiệt độ thấp (0,1°K – 100°K). Để đo nhiệt độ thấp, người ta áp dụng loại nhiệt kế ngưng tụ, nhiệt kế khí, nhiệt kế từ
Nhiệt kế hồng ngoại: Dựa trên hiệu ứng bức xạ nhiệt dưới dạng hồng ngoại của các vật nóng
Nhiệt giai:
Nhiệt giai là thang đo nhiệt độ theo một quy ước xác định, trong vật lý thường gặp nhất là nhiệt giai Kevil (độ K hay còn gọi là nhiệt độ tuyệt đối), nhiệt giai Fahrenheit (độ F), nhiệt giai Celsius (độ C)
Nhiệt kế y tế : dùng để đo cơ thể người
Nhiệt kế rượu : dùng để đo nhiệt độ khí quyển
Nhiệt kế thủy ngân : dùng để đo nhiệt độ trong thí nghiệm
Có 3 loại nhiệt kế:
1. Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể
2. Nhiệt kế treo tường: đo nhiệt độ không khí
3. Nhiệt kế phòng thí nghiệm: đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
a) *cong dung
-nhiet ke ruou :dung de do nhiet do hang ngay
-nhiet ke y te : duoc dung de do nhiet do co the nguoih
-nhiet ke thuy ngan : duoc dung trong phong thi nghiem dung de do nhiet do chat long
*nguyen tac : hoat dong dua tren su no vi nhiet cua cac chat
b)
Nhiệt kế y tế : dùng để đo cơ thể người
Nhiệt kế rượu : dùng để đo nhiệt độ khí quyển
Nhiệt kế thủy ngân : dùng để đo nhiệt độ trong thí nghiệm
a. công dụng đo nhiệt độ, Nguyên tắc họat động của nhiệt kế: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng sự giãn nở vì nhiệt của các chất.
b, nhiệt kế y tế: đo nhiệt đọ cơ thẻ người
nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển
nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng TN
* Cấu tạo nhiệt kế :
Một nhiệt kế có hai thành phần quan trọng: phần cảm nhận nhiệt độ (thí dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu trong nhiệt kế) và phần biểu thị kết quả (thí dụ: thang chia vạch trên nhiệt kế).
* Các lọi nhiệt kế:
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau, VD:
GHĐ: 0o C \(\rightarrow\) 100o C.
ĐCNN: 1o C.
GHĐ: 35o C \(\rightarrow\) 42o C.
ĐCNN: 0,1o C.
GHĐ: -20o C \(\rightarrow\) 60o C.
ĐCNN: 1o C.
* Có 3 loại nhiệt giai đã học. (thực ra là 2 thui!!!), là:
- Nhiệt giai Celsius (o C).
- Nhiệt giai Fahrenheit (o F).
- Nhiệt giai Kelvin (K). (thực ra lớp 6 thì chưa học loại nhiệt giai này cho kĩ lắm, mik chỉ nói thêm thui!!!).
~ Chúc bn học tốt!!! ~
Bài mik đúng thì nhớ tick mik nha!!! ^ _ ^ :)) :)) :))
cảm ơn bạn nhaaaaa