K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Sách Giáo Khoa

Bài giải:

HD: Thực hiện phép nhân rồi so sánh kết quả với số còn lại.

a) (-67) . 8 < 0 ; b) 15 . (-3) < 15; c) (-7) . 2 < -7.

16 tháng 4 2017

a) (-67).8 = -(|-67|.8)

= -536 < 0

b) 15.(-3) = -(15.|-3|)

= -45 < 15

c) (-7).2 = -(|-7|.2)

= -14 < -7

Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.

  • Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".

  • Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"

a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0

16 tháng 4 2017

Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.

  • Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".

  • Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"

a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) \( - \left( {4 + 7} \right) =  - 11\)

\(\begin{array}{l}\left( { - 4 - 7} \right) = \left( { - 4} \right) + \left( { - 7} \right)\\ =  - \left( {4 + 7} \right) =  - 11\\ \Rightarrow \left( { - 4 - 7} \right) =  - \left( {4 + 7} \right)\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l} - \left( {12 - 25} \right) =  - \left[ {12 + \left( { - 25} \right)} \right]\\ =  - \left[ { - \left( {25 - 12} \right)} \right] =  - \left( { - 13} \right) = 13\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\left( { - 12 + 25} \right) = 25 - 12 = 13\\ \Rightarrow  - \left( {12 - 25} \right) = \left( { - 12 + 25} \right)\end{array}\)

c)

\(\begin{array}{l} - \left( { - 8 + 7} \right) =  - \left[ { - \left( {8 - 7} \right)} \right] =  - \left( { - 1} \right) = 1\\\left( {8 - 7} \right) = 1\\ \Rightarrow  - \left( { - 8 + 7} \right) = \left( {8 - 7} \right)\end{array}\)

d)

\(\begin{array}{l} + \left( { - 15 - 4} \right) =  + \left[ {\left( { - 15} \right) + \left( { - 4} \right)} \right]\\ =  + \left[ { - \left( {15 + 4} \right)} \right] =  + \left( { - 19} \right) =  - 19\\\left( { - 15 - 4} \right) = \left( { - 15} \right) + \left( { - 4} \right)\\ =  - \left( {15 + 4} \right) =  - 19\\ \Rightarrow  + \left( { - 15 - 4} \right) = \left( { - 15 - 4} \right)\end{array}\)

e)

\(\begin{array}{l} + \left( {23 - 12} \right) =  + 11 = 11\\\left( {23 - 12} \right) = 11\\ \Rightarrow  + \left( {23 - 12} \right) = \left( {23 - 12} \right)\end{array}\)

20 tháng 5 2017

a) \(\left(-3\right)\cdot1574\cdot\left(-7\right)\cdot\left(-11\right)\cdot\left(-10\right)>0\)

b) \(25-\left(-37\right)\cdot\left(-29\right)\cdot\left(-154\right)\cdot2>0\)

a) Vì tích (-3).1574.(-7).(-11).(-10) có bốn thừa số âm nên tích đó là một số dương.

Do vậy: (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0

b) Ta có: 25 – (-37).(-29).(-154).2 = - (37.29.154.2) (vì tích có số lẻ thừa số âm)

Suy ra: 25−(−37).(−29).(−154).225−(−37).(−29).(−154).2

= 25−[−(37.29.154.2)]25−[−(37.29.154.2)]

= 25 + (37.29.154.2)>0

Vậy 25 – (-37).(-29).(-154).2 >0

10 tháng 9 2017

\(A=\left(-\dfrac{5}{7}+\dfrac{8}{5}\right):\dfrac{91}{8}+\left(-\dfrac{2}{7}-\dfrac{3}{5}\right):\dfrac{91}{8}\)

\(=\dfrac{31}{35}:\dfrac{91}{8}+\dfrac{-31}{35}:\dfrac{91}{8}\)

\(=\dfrac{248}{3185}+\dfrac{-248}{3185}\)

= 0

\(B=\dfrac{13}{15}:\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{3}{7}\right)+\dfrac{13}{15}:\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{9}\right)\)

\(=\dfrac{13}{15}:\dfrac{13}{35}+\dfrac{13}{15}:\dfrac{13}{45}\)

\(=\dfrac{7}{3}+3\)

\(=\dfrac{16}{3}\)

Sửa đề: Chứng minh \(\left(\sqrt{7+4\sqrt{3}}+\sqrt{8-2\sqrt{15}}\right)-\left(\sqrt{8+2\sqrt{15}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\right)=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

Ta có: \(VT=\left(\sqrt{7+4\sqrt{3}}+\sqrt{8-2\sqrt{15}}\right)-\left(\sqrt{8+2\sqrt{15}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\right)\)

\(=\left(\sqrt{4+2\cdot2\cdot\sqrt{3}+3}+\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{3}+3}\right)-\left(\sqrt{5+2\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{3}+3}-\sqrt{4-2\cdot2\cdot\sqrt{3}+3}\right)\)

\(=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\left|2+\sqrt{3}\right|+\left|\sqrt{5}-\sqrt{3}\right|-\left|\sqrt{5}+\sqrt{3}\right|+\left|2-\sqrt{3}\right|\)

\(=\left(2+\sqrt{3}\right)+\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)-\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)+\left(2-\sqrt{3}\right)\)

\(=2+\sqrt{3}+\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{5}-\sqrt{3}+2-\sqrt{3}\)

\(=4-2\sqrt{3}\)

\(=3-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1\)

\(=\left(\sqrt{3}-1\right)^2=VP\)(đpcm)

18 tháng 7 2017

Câu 3 kiểm tra lại đề lại với , nếu đúng thì phức tạp lắm, còn sửa lại đề thì là :

\(y^2+2y+4^x-2^{x+1}+2=0\)

\(=>\left(y^2+2y+1\right)+2^{2x}-2^x.2+1=0\)

\(=>\left(y+1\right)^2+\left(\left(2^x\right)^2-2^x.2.1+1^2\right)=0\)

\(=>\left(y+1\right)^2+\left(2^x-1\right)^2=0\)

Dấu = xảy ra khi :

\(\hept{\begin{cases}y+1=0\\2^x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=0\end{cases}}}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT........... 

18 tháng 7 2017

mk chịu

15 tháng 7 2016

Giúp với :)) !!!!!