1/Bay lượn là hình thức : a. Nhờ sức gió b. Vỗ cánh liên tục c. Vỗ cánh nhẹ nhàng d. Cả a và c đúng 2/ chim ăn mồi chuyên là chúng ăn : a. Chỉ ăn thức ăn trên cạn b. Có lúc bắt sâu, có lúc ăn lúa c. Chỉ hút mật hoa d. Đào dưới đất bắt sâu, giun và ăn các hạt nhỏ. 3/ Những nhóm nào nằm trong bộ chim đào bới : a. Gà lôi, vịt b. Gà ác, công c. Ngỗng, cắt d.gà ác, đà điểu. 4/ Bộ xương của chim phù hợp sự bay trên không : a. Bộ xương có xương cánh dài b. Bộ xương có xương cánh ngắn c. Bộ xương chắc và xốp d. Bộ xương mềm dẻo. 5/ Sự tiến bộ của lớp chim hơn bò sát trong sinh sản qua : a. Sự ấp trứng b. Chăm sóc con nở ra c. Biết đẻ trứng vào ổ d. Cả a và b đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xương đầu chim nhẹ vì:
A. Có hốc mắt lớn. B. Hộp sọ rộng, mỏng C. Hộp sọ rộng, dày D. Hàm không có răng.
: Cánh đập liên tục khi bay nhờ vào động tác vỗ cánh là kiểu bay:
A. Bay lợn B. Bay vỗ cánh C. Bay xa D. Bay cao.
: Tập tính kiếm ăn của chim đa dạng vì:
A. có loài hoạt động kiếm ăn về ban ngày. B.có loài hoạt động kiếm ăn về ban đêm
C. có loài hoạt động kiếm ăn cả ban ngày và ban đêm . D. Tất cả đều đúng.
: Tập tính sinh sản của Chim gồm:
A. Giao hoan, giao phối B. Ấp trứng,nuôi con C. Làm tổ, đẻ trứng D. Tất cả đều đúng.
: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:
A. đào hang và di chuyển. B. thỏ giữ nhiệt tốt.
C. thăm dò thức ăn. D. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?
A. Tử cung. B. Buồng trứng. C. Âm đạo. D. Nhau thai.
: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù. B. thăm dò môi trường.
C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.
: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
B. Con đực có hai cơ quan giao phối.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
: Cơ quan nào có tác dụng làm cho mắt thỏ không bị khô và bảo vệ mặt
A. Mi mắt
B. Lông xúc giác
C. Vành tai
: Hình thức sinh sản của chim bồ câu có đặc điểm:
A. Đẻ con và phát triển không qua biến thái B. Đẻ con và phát triển qua biến thái
C. Đẻ ít trứng, nuôi con bằng sữa diều D. Đẻ nhiều trứng, nuôi con bằng sữa diều.
Đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng là II, III và IV.
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
I sai: Vì chuỗi thức ăn có 3 mắt xích có 4 chuỗi:
Cây ® chim ăn hạt ® chim ăn thịt cỡ lớn (có 3 mắt xích).
Cây ® động vật ăn rễ cây ® chim ăn thịt cỡ lớn ( có 3 mắt xích).
Cây ® động vật ăn rễ cây ® rắn (có 3 mắt xích).
Cây ® động vật ăn rễ cây ® thú ăn thịt (có 3 mắt xích).
II đúng: Vì khi số lượng rắn giảm thì sự cạnh tranh về nguồn thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt giảm. Nên số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.
III đúng: Trong chuỗi thức ăn có 4 mắt xích (như cây ® côn trùng cánh cứng ® chim sâu ® chim ăn thịt cỡ lớn) thì thú ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4; còn trong chuỗi thức ăn có 3 mắt xích (như: cây ® chim ăn hạt ® chim ăn thịt cỡ lớn) thì chim ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
IV đúng: Vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây) nhưng đều sử dụng cây làm thức ăn.
Chọn C
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. Giải thích:
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn
I sai vì chuỗi thức ăn có 3 mắt xích có 4 chuỗi:
Cây → chim ăn hạt → chim ăn thịt cỡ lớn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → chim ăn thịt cỡ lớn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → Rắn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → Thú ăn thịt. (có 3 mắt xích).
II đúng vì khi số lượng rắn giảm thì sự cạnh tranh về nguồn thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt giảm. Nên số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.
III đúng. Trong chuỗi thức ăn có 4 mắt xích (như Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn) thì thú ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4; còn trong chuỗi thức ăn có 3 mắt xích (như: Cây → Chim ăn hạt → Chim ăn thịt cỡ lớn) thì chim ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
IV đúng vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây) nhưng đều sử dụng cây làm thức ăn
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. Giải thích:
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn
S I sai vì chuỗi thức ăn có 3 mắt xích có 4 chuỗi:
Cây ® chim ăn hạt ® chim ăn thịt cỡ lớn (có 3 mắt xích).
Cây ® động vật ăn rễ cây ® Chim ăn thịt cỡ lớn (có 3 mắt xích).
Cây ® động vật ăn rễ cây ® Rắn (có 3 mắt xích).
Cây ® động vật ăn rễ cây ® Thú ăn thịt (có 3 mắt xích).
R II đúng vì khi số lượng rắn giảm thì sự cạnh tranh về nguồn thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt giảm. Nên số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.
R III đúng. Trong chuỗi thức ăn có 4 mắt xích (như Cây ® Côn trùng cánh cứng ® Chim sâu ® Chim ăn thịt cỡ lớn) thì thú ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4; còn trong chuỗi thức ăn có 3 mắt xích (như: Cây ® Chim ăn hạt ® Chim ăn thịt cỡ lớn) thì chim ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 .
R IV đúng vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây) nhưng đều sử dụng cây làm thức ăn.
Chọn C
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. Giải thích:
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
I sai vì chuỗi thức ăn có 3 mắt xích có 4 chuỗi:
Cây → chim ăn hạt → chim ăn thịt cỡ lớn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → chim ăn thịt cỡ lớn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → Rắn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → Thú ăn thịt. (có 3 mắt xích).
II đúng vì khi số lượng rắn giảm thì sự cạnh tranh về nguồn thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt giảm. Nên số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.
III đúng. Trong chuỗi thức ăn có 4 mắt xích (như Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn) thì thú ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4; còn trong chuỗi thức ăn có 3 mắt xích (như: Cây → Chim ăn hạt → Chim ăn thịt cỡ lớn) thì chim ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
IV đúng vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây) nhưng đều sử dụng cây làm thức ăn.
Đáp án A
Nội dung 1 sai. Chim ăn thịt cỡ lớn ngoài nguồn thức ăn là động vật ăn rễ cây ra nó còn ăn chim sâu và chim ăn hạt, còn rắn và thú ăn thịt chỉ ăn động vật ăn rễ cây nên khi động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh, chim ăn thịt có thể có nguồn thức ăn khác trong khi rắn và thú ăn thịt không có, vì vậy giữa rắn và thú ăn thịt sẽ cạnh tranh gay gắt hơn so với giữa chim ăn thịt và rắn.
Nội dung 2 sai. Ổ sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển ổn định lâu dài của loài. Mỗi loài có một giới hạn sinh thái về các nhân tố sinh thái khác nhau nên không có loài nào có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
Nội dung 3 đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích đó là: Cây => côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây => chim sâu => chim ăn thịt cỡ lớn.
Nội dung 4 sai. Chim ăn thịt không ăn cây nên không thể là bậc dinh dưỡng cấp 2.
Đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng là II, III và IV.
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
- I sai: Vì chuỗi thức ăn có 3 mắt xích có 4 chuỗi:
Cây → chim ăn hạt → chim ăn thịt cỡ lớn (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → chim ăn thịt cỡ lớn ( có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → rắn (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → thú ăn thịt (có 3 mắt xích).
- II đúng: Vì khi số lượng rắn giảm thì sự cạnh tranh về nguồn thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt giảm. Nên số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.
- III đúng: Trong chuỗi thức ăn có 4 mắt xích (như cây → côn trùng cánh cứng → chim sâu → chim ăn thịt cỡ lớn) thì thú ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4; còn trong chuỗi thức ăn có 3 mắt xích (như: cây → chim ăn hạt → chim ăn thịt cỡ lớn) thì chim ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
IV đúng: Vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây) nhưng đều sử dụng cây làm thức ăn
Đáp án B
Nội dung 1 sai. Chim ăn thịt cỡ lớn ngoài nguồn thức ăn là động vật ăn rễ cây ra nó còn ăn chim sâu và chim ăn hạt, còn rắn và thú ăn thịt chỉ ăn động vật ăn rễ cây nên khi động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh, chim ăn thịt có thể có nguồn thức ăn khác trong khi rắn và thú ăn thịt không có, vì vậy giữa rắn và thú ăn thịt sẽ cạnh tranh gay gắt hơn so với giữa chim ăn thịt và rắn.
Nội dung 2 sai. Ổ sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển ổn định lâu dài của loài. Mỗi loài có một giới hạn sinh thái về các nhân tố sinh thái khác nhau nên không có loài nào có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
Nội dung 3 đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích đó là: Cây => côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây => chim sâu => chim ăn thịt cỡ lớn.
Nội dung 4 sai. Chim ăn thịt không ăn cây nên không thể là bậc dinh dưỡng cấp 2
Mình sửa lại cho dễ nhìn nha!!!
1/ Bay lượn là hình thức :
a . Nhờ sức gió.
b. Vỗ cánh liên tục.
c.Vỗ cánh nhẹ nhàng.
d. Cả a và c đúng.
2/ Chim ăn mồi chuyên là chúng ăn :
a . Chỉ ăn thức ăn trên cạn.
b Có lúc bắt sâu, có lúc ăn lúa.
c Chỉ hút mật hoa.
d Đào dưới đất bắt sâu , giun và ăn các hạt nhỏ.
3/ Những nhóm nào nằm trong bộ chim và bộ đào bới :
a Gà lôi, vịt
b Gà ác, công
c Ngỗng, cắt
d Gà ác , đà điểu.
4/ Bộ xương của chim phù hợp sự bay trên không :
a Bộ xương có xương cánh dài.
b Bộ xương có xương cánh ngắn.
c Bộ xương chắc và xốp .
d Bộ xương mềm dẻo.
5/ Sự tiến hóa bộ của lớp chim hơn bò sát trong sinh sản qua:
a Sự ấp trứng.
b Chăm sóc con nở ra.
c Biết đẻ trứng vào ổ.
d Cả a và b đúng.
Bạn không khoanh giúp mình à