Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xương đầu chim nhẹ vì:
A. Có hốc mắt lớn. B. Hộp sọ rộng, mỏng C. Hộp sọ rộng, dày D. Hàm không có răng.
: Cánh đập liên tục khi bay nhờ vào động tác vỗ cánh là kiểu bay:
A. Bay lợn B. Bay vỗ cánh C. Bay xa D. Bay cao.
: Tập tính kiếm ăn của chim đa dạng vì:
A. có loài hoạt động kiếm ăn về ban ngày. B.có loài hoạt động kiếm ăn về ban đêm
C. có loài hoạt động kiếm ăn cả ban ngày và ban đêm . D. Tất cả đều đúng.
: Tập tính sinh sản của Chim gồm:
A. Giao hoan, giao phối B. Ấp trứng,nuôi con C. Làm tổ, đẻ trứng D. Tất cả đều đúng.
: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:
A. đào hang và di chuyển. B. thỏ giữ nhiệt tốt.
C. thăm dò thức ăn. D. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?
A. Tử cung. B. Buồng trứng. C. Âm đạo. D. Nhau thai.
: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù. B. thăm dò môi trường.
C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.
: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
B. Con đực có hai cơ quan giao phối.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
: Cơ quan nào có tác dụng làm cho mắt thỏ không bị khô và bảo vệ mặt
A. Mi mắt
B. Lông xúc giác
C. Vành tai
: Hình thức sinh sản của chim bồ câu có đặc điểm:
A. Đẻ con và phát triển không qua biến thái B. Đẻ con và phát triển qua biến thái
C. Đẻ ít trứng, nuôi con bằng sữa diều D. Đẻ nhiều trứng, nuôi con bằng sữa diều.
*Ếch đồng và thằn lằn : Ếch đồng: - Gồm xương đầu, xương cột sống, xương đai ( đai vai và đai hông) , xương chi ( chi trước, chi sau). - Chức năng: + Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể. + Làm nơi bám của cơ giúp cơ thể vận động. + Tạo thành khung bảo vệ não, tủy sống và các nội quan. Thằn lằn: - gồm xương đầu. - cột sống: đốt sống cổ nhiều nên cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng, đốt sống ngực khớp với các xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ áp làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp. + Đốt sống đuôi dài làm tăng ma sát cho sự vận động trên cạn. - Xương chi: xương đai và các xương chi. * Thằn lằn và chim bồ câu : Thằn lằn : Như trên Chim bồ câu: - Chi trước biến đổi thành cánh. - Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh. -Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc -Tóm lại, bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay * Chim bồ câu và thỏ: Chim bồ câu: Như trên. Thỏ: -Cột sống dài, nhiều đốt sống, riêng cổ đã có 7 đốt. -có xương sườn. -Xương đầu cao và hộp sọ lớn hơn. -Đai vai khớp với cột sống, có xương mỏ ác gắn với các xương sườn tạo thành lồng ngực. -Chi sau có 2 xương ống chân, 5 xương cổ chân nhỏ. -Chi trước có 2 xương ống tay, có 5 ngón tay. -Đai hông to, khỏe, làm thành vòm, gắn với cột sống. Chúc bạn học tốt. Mk mỏi tay quá
- Sự đa dạng của lớp thú:
+ Đa dạng về số lượng: số lượng loài, số lượng cá thể.
+ Đa dạng về môi trường sống: trên cạn, dưới nước,...
+Đa dạng về tuổi thọ
Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của lớp thú?
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Câu 2:
- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí. - Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm). - Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ - Bộ não phát triển.1.D
2.C
3.D
4.D
5.C
6.D
7.C
8.C
9.C
10.A
Nhớ tick cho mình nhé!
Quan sát cây phát sinh giới động vật lớp đông vật nào có số loài lớn nhất? A. Lớp sâu bọ B. Lớp cá C. Lớp lưỡng cư D. Lớp thú
Câu 3: Cách di chuyển: đi, bơi,bay là của loài động vật nào ? A. Chim bồ câu B. Dơi C. Vịt trời D. Lợn rừng
Câu 4: Ngành động vật có cơ quan phân hóa phức tạp nhất là: A. Động vật nguyên sinh B. Ruột khoang C. Chân khớp D. Động vật có xương sống
Câu 5: Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành nào nhất? A. Động vật nguyên sinh B. Động vật có xương sống C. Thân mềm D. Giun dẹp
Câu 6: Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là: A. Lớp bò sát và lớp thú B. Lớp lưỡng cư và lớp thú C. Lớp lưỡng cư và lớp chim D. Lớp chim và lớp thú
Câu 7: Những lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống nêu dưới đây là động vật biến nhiệt đẻ trứng? A. Chim, thú, bò sát B. Cá xương, lưỡng cư, bò sát C. Thú, cá xương, lưỡng cư D. Lưỡng cư, cá xương, chim.
Câu 8: Trong hiện tượng thai sinh, phôi phát triển nhờ chất dinh dưỡng từ: A. Noãn hoàng B. thức ăn C. Mẹ cung cấp qua nhau D. Thức ăn và noãn hoàng
Câu 9: Phương thức sinh sản nào sau đây được xem là tiến hóa nhất A. Noãn thai sinh B. Đẻ trứngC. Thai sinh D. Trứng thai
Câu 10: Qua cây phát sinh giới động vật, em biết được điều gì? A. Biết được số lượng loài nhiều hay ít, mối quan hệ họ hang giữa các nhóm động vật. B. Biết cây sinh ra giới động vật. C. Biết được nguồn gốc chung. D. Cho biết số lượng loài.
Mình sửa lại cho dễ nhìn nha!!!
1/ Bay lượn là hình thức :
a . Nhờ sức gió.
b. Vỗ cánh liên tục.
c.Vỗ cánh nhẹ nhàng.
d. Cả a và c đúng.
2/ Chim ăn mồi chuyên là chúng ăn :
a . Chỉ ăn thức ăn trên cạn.
b Có lúc bắt sâu, có lúc ăn lúa.
c Chỉ hút mật hoa.
d Đào dưới đất bắt sâu , giun và ăn các hạt nhỏ.
3/ Những nhóm nào nằm trong bộ chim và bộ đào bới :
a Gà lôi, vịt
b Gà ác, công
c Ngỗng, cắt
d Gà ác , đà điểu.
4/ Bộ xương của chim phù hợp sự bay trên không :
a Bộ xương có xương cánh dài.
b Bộ xương có xương cánh ngắn.
c Bộ xương chắc và xốp .
d Bộ xương mềm dẻo.
5/ Sự tiến hóa bộ của lớp chim hơn bò sát trong sinh sản qua:
a Sự ấp trứng.
b Chăm sóc con nở ra.
c Biết đẻ trứng vào ổ.
d Cả a và b đúng.
Bạn không khoanh giúp mình à