Vẽ lược đồ Đông Nam Á và điền tên thủ đô từng nước trong khu vực này.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer
- Đông Nam Á gồm 11 nước:
STT | Quốc gia | Thủ đô |
1 | Việt Nam | Hà Nội |
2 | Lào | Viêng Chăn |
3 | Cam-pu-chia | Phnôm-pênh |
4 | Thái Lan | Băng Cốc |
5 | Mi-an-ma | Nây-pi-tô |
6 | In-đô-nê-xi-a | Gia-các-ta |
7 | Xin-ga-po | Xin-ga-po |
8 | Bru-nây | Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan |
9 | Phi-líp-pin | Ma-ni-la |
10 | Đông Ti-mo | Đi-li |
11 | Ma-lai-xi-a | Cua-la Lăm-pơ |
- Diện tích: Việt Nam có diện tích lớn thứ 4 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma và Thái Lan).
- Dân số: Số dân đông thứ 3 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin).
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia Đông Nam Á là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai.
=> Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.
Tham khảo :
- Diện tích: Việt Nam có diện tích lớn thứ 4 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma và Thái Lan).
- Dân số: Số dân đông thứ 3 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin).
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia Đông Nam Á là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai.
=> Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.
- Đông Nam Á gồm 11 nước:
+ Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viên Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnom-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Y-an-gun), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-ca Lăm-pơ).
+ Trên đảo gồm: I-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma-ni-la), Đông-ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
- Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Mai-lai-xi-a song dân số Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-oin cao hơn Việt Nam.
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.
mik ko chắc
Đông Nam Á là một vùng thuộc Châu Á, vì nằm ở phía đông biển Thái Bình Dương nên được gọi là Đông Nam Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km². Hay còn có tên viết tắt là ASIAN gồm 10 quốc gia, chỉ có Timor Leste là chưa gia nhập tổ chức này.
Các nước đông nam á
Hiện nay Đông Nam Á có tổng cộng 11 quốc gia và vùng lãnh thổ, với nhiều dân tộc, tập quán hay văn hóa khác nhau. Các quốc gia đông nam á được chia ra làm hai nhóm chính:
Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam nằm ở lục địa, còn gọi bán đảo Đông Dương. Các quốc gia còn lại tạo thành Đông nam á hải đảo gồm: Malaysia, Singapore, Brunei, Indonesia, Philipine, Đông timor.
Trong 11 nước Đông Nam Á, thì có 10 quốc gia giáp biển, trừ Lào. Philippines và Singapore là nước trong khu vực này không có địa giới chung với bất kỳ quốc gia nào
thủ đô
1 Trả lời
Bình chọn
Cũ nhất
1
Trả lời hay nhất
Đông Nam Á là một vùng thuộc Châu Á, vì nằm ở phía đông biển Thái Bình Dương nên được gọi là Đông Nam Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km². Hay còn có tên viết tắt là ASIAN gồm 10 quốc gia, chỉ có Timor Leste là chưa gia nhập tổ chức này.
Các nước đông nam á
Hiện nay Đông Nam Á có tổng cộng 11 quốc gia và vùng lãnh thổ, với nhiều dân tộc, tập quán hay văn hóa khác nhau. Các quốc gia đông nam á được chia ra làm hai nhóm chính:
Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam nằm ở lục địa, còn gọi bán đảo Đông Dương. Các quốc gia còn lại tạo thành Đông nam á hải đảo gồm: Malaysia, Singapore, Brunei, Indonesia, Philipine, Đông timor.
Trong 11 nước Đông Nam Á, thì có 10 quốc gia giáp biển, trừ Lào. Philippines và Singapore là nước trong khu vực này không có địa giới chung với bất kỳ quốc gia nào.
cac nuoc dong nam a
Thủ đô và diện tích các nước đông nam á
Việt Nam
Thủ Đô: Hà Nội
Diện tích: 331.210.
Dân số: 92.571.000.
Có vị trí nằm trên bán đảo Đông dương. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông.
Lào
Thủ đô: Vientiane
Diện tích : 236.800.
Dân số: 6.557.000
Có vị trí trên bán đảo Đông Dương. Phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Campuchia
Thủ đô: Phnom Penh
Diện tích: 181.035
Dân số: 15.561.000
Có vị trí trên bán đảo Đông Dương. Giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Thái Lan
Thủ đô: Băng Cốc
Diện tích 513.120.
Dân số 65.236.000.
Có vị trí trên bán đảo Đông Dương. Phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman. Lãnh hải Thái Lan phía đông nam giáp với lãnh hải Việt Nam ở vịnh Thái Lan, phía tây nam giáp với lãnh hải Indonesia và Ấn Độ ở biển Andaman.
Myanma
Thủ đô: Naypyidaw
Diện tích: 676.000.
Dân số: 51.419.000.
Có vị trí trên bán đảo Đông Dương. Biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan. Một phần ba tổng chu vi của Myanmar là đường bờ biền giáp với vịnh Bengal và biển Andaman.
Malaysia
Thủ đô: Kuala Lumpur
Diện tích: 329.847.
Dân số: 30.034.000
Vị trí nằm ở bán đảo Mã Lai. Biên giới trên bộ với Thái Lan, Indonesia, và Brunei, trong khi có biên giới trên biển với Singapore, Việt Nam, và Philippines.
Indonesia
Thủ đô: Jakarta
Diện tích: 1.904.569.
Dân số: 251.490.000
Vị trí Biên giới trên đất liền với Papua New Guinea, Đông Timor và Malaysia, ngoài ra giáp các nước Singapore, Philippines, Úc, và lãnh thổ Quần đảo Andaman và Nicobar của Ấn Độ.
Philippines
Thủ đô: Manila
Diện tích: 342.353.
Dân số 101.649.000.
Vị trí là khu vực không giáp đất liền với bất kỳ quốc gia nào. Philippines cách Đài Loan qua eo biển Luzon ở phía bắc; cách Việt Nam qua biển Đông ở phía tây, cách đảo Borneo qua biển Sulu ở phía tây nam, và các đảo khác của Indonesia qua biển Celebes ở phía nam; phía đông quốc gia là biển Philippines và đảo quốc Palau.
Singapore
Thủ đô: Singapore
Diện tích: 724.
Dân số: 5.554.000
Vị trí Lãnh thổ Singapore gồm có một đảo chính hình thoi, và khoảng 60 đảo nhỏ hơn. Singapore tách biệt với Malaysia bán đảo qua eo biển Johor ở phía bắc, và tách biệt với quần đảo Riau của Indonesia qua eo biển Singapore ở phía nam.
Brunei
Thủ đô: Bandar Seri Begawan
Diện tích: 5.765.
Dân số: 453.000
Vị trí: Có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á.
Timor Leste
Thủ đô: Dili
Diện tích: 14.874.
Dân số: 1.172.000
Vị trí: gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.
Tới đây thì bạn đã biết được đông nam á gồm các nước nào, có diện tích ra sao và thủ đô là gì rồi nhé rồi nhé.
bạn ơi mik nêu lun diện tích lun nhé
Tên nước | Thủ đô |
Brunei | Bandar Seri Begawan |
Campuchia | Phnom Penh |
Đông Timo | Dili |
Indonesia | Jakarta |
Lào | Viêng Chăn |
Malaysia | Kuala Lumpur |
Myanma | Naypyidaw (thủ đô cũ là Yangon, Naypyidaw bắt đầu là thủ đô mới vào ngày 6-1-2006) |
Philippines | Manila |
Singapore | Singapore |
Việt Nam | Hà Nội |
Thái Lan | Bangkok |
Tên nước | Thủ đô |
Brunei | Bandar Seri Begawan |
Campuchia | Phnom Penh |
Đông Timo | Dili |
Indonesia | Jakarta |
Lào | Viêng Chăn |
Malaysia | Kuala Lumpur |
Myanma | Naypyidaw (thủ đô cũ là Yangon, Naypyidaw bắt đầu là thủ đô mới vào ngày 6-1-2006) |
Philippines | Manila |
Singapore | Singapore |
Việt Nam | Hà Nội |
Thái Lan | Bangkok |
- Đông Nam Á gồm 11 nước.
+ Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viêng Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnôm-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Y-an-gun), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
+ Trên đảo gồm: In-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma- ni-la), Đông Ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
- Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Ma-lai-xi-a song dân số của Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-pin cao hơn Việt Nam.
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.
– Đông Nam Á gồm 11 nước:
+ Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viêng Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnôm-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Nây-pi-đô), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
+ Trên đảo gồm: In-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma- ni-la), Đông Ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
– Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Ma-lai-xi-a song dân số của Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-pin cao hơn Việt Nam.
– Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.