K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

undefined

22 tháng 5 2019

Dùng phép tịnh tiến vectơ  AE →  biến lăng trụ ABC.EFG thành lăng trụ EFG.A’B’C .

16 tháng 11 2018

Đáp án C

3 tháng 11 2019

Đáp án A

17 tháng 12 2017

Đáp án C

Dễ thấy VA.BCC’B’ = 1 2 VABC.A’B’C’

Lại có VA.BCFE = 1 2 VA.BCC’B’

=> VA.BCFE = . VABC.A’B’C’

18 tháng 6 2019

Đáp án A

V 1 = 1 3 d A ; B C C ' B ' . S B E F C = 1 3 d A ; B C C ' B ' . S B C C ' B ' = 1 2 V A B C C ' B '

Mà:

V A B C . A ' B ' C ' = V A . A ' B ' C ' + V A . B C C ' B ' ⇒ V A B C ' C ' B ' = 2 3 V A B C . A ' B ' C ' ⇒ V 1 = 1 2 . 2 3 V A B C . A ' B ' C ' = 1 3 V A B C . A ' B ' C '

Mặt khác:

V 1 + V 2 = V A B C . A ' B ' C ' → V 2 = 2 3 V A B C . A ' B ' C ' ⇒ V 1 V 2 = 1 3 : 2 3 = 1 2

12 tháng 6 2018

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Ta có: ABB'A' là hình bình hành, M, N là trung điểm của AA', BB' nên MN // AB (đường trung bình) suy ra MN // (ABC).

Tương tự, ta có NP // BC suy ra NP// (ABC).

Mặt phẳng (MNP) chứa hai đường thẳng cắt nhau MN, NP và MN, NP song song với mp(ABC) suy ra (MNP) //(ABC).

3 tháng 2 2019

Đáp án B

Gọi M là trung điểm của AA’. Gọi V là thể tích của hình lăng trụ ABC.A’B’C’