vật lý hai học sinh dùng một tấm ván dài 2.6m kê lên một đoạn sắt tròn để chơi trò bập bênh .học sinh A cân nặng 35kg. học sinh B cân nặng 30kg. hỏi nếu 2 học sinh muốn ngồi xa nhâu nhất để chơi một cách dễ dàng , thì đoạn sắt phải đặt học sinh A một khoảng bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a)
Số học sinh cân nặng dưới 35kg là
45 x 1/3 = 15 (học sinh)
Số học sinh cân nặng dưới 35kg đến 40kg là:
45 x 2/5 = 18 (học sinh)
b)
Số học sinh cân nặng trên 40kg là:
45 - 15 - 18 = 12 (học sinh)
Đáp số: a) 15 học sinh
18 học sinh
b) 12 học sinh
#hoc_tot
@りょう
Bài giải
a) Số học sinh cân nặng dưới 35kg là
45 x 1 : 3 = 15 (học sinh)
Số học sinh cân nặng dưới 35kg đến 40kg là:
45 x 2 : 5 = 18 (học sinh)
b)Số học sinh cân nặng trên 40kg là:
45 - 15 - 18 = 12 (học sinh)
Đáp số: a) 15 học sinh
18 học sinh
b) 12 học sinh .
Bài Giải
Có số học sinh cân nặng dưới 35 kg là :
45x1/3=15(học sinh )
Có số học sinh cân nặng từ 35 kg đến 40 kg là :
45x2/5=18(học sinh )
B) Lớp 5a có số học sinh nặng trên 40 kg là :
45-15-18=12(học sinh )
Đáp số A )15 học sinh ; 18 học sinh
B)12 học sinh
Giải:
a)
Số học sinh cân nặng dưới 35kg là
45 x 1/3 = 15 (học sinh)
Số học sinh cân nặng dưới 35kg đến 40kg là:
45 x 2/5 = 18 (học sinh)
b)
Số học sinh cân nặng trên 40kg là:
45 - 15 - 18 = 12 (học sinh)
Đáp số: a) 15 học sinh
18 học sinh
b) 12 học sinh
Tham khảo:
a)
Số học sinh cân nặng dưới 35kg là
45 x \(\dfrac{1}{3}\) = 15 (học sinh)
Số học sinh cân nặng dưới 35kg đến 40kg là:
45 x \(\dfrac{2}{5}\) = 18 (học sinh)
b)
Số học sinh cân nặng trên 40kg là:
45 - 15 - 18 = 12 (học sinh)
Đáp số: a) 15 học sinh
18 học sinh
b) 12 học sinh
Chọn A
Gọi A là biến cố chọn được 3 em học sinh mà ít nhất 2 em trong đó ngồi cạnh nhau.
A 1 là biến cố chọn được 3 em học sinh ngồi cạnh nhau.
A 2 là biến cố chọn được 3 em học sinh mà trong đó chỉ có 2 em ngồi cạnh nhau.
Số phương án chọn ra 3 em từ 25 em là :(cách).
Nhận thấy khi xét về 1 chiều, cứ 1 học sinh sẽ có duy nhất 1 học sinh khác ngồi cạnh. Việc đổi chiều sẽ tạo ra các phương án trùng lặp. Vậy để chọn ra 2 em ngồi cạnh nhau ta có: 25 (cách).
Số phương án để chọn ra 3 học sinh ngồi cạnh nhau cũng tương tự và có là: n A = 25 (cách).
Số phương án chọn học sinh thứ 3 sao cho học sinh này không ngồi cạnh 2 bạn kia là: 21(cách).
Số phương án chọn 3 học sinh sao cho có 2 em ngồi cạnh nhau là n A 2 = 25.21 = 525(cách).
Vậy xác suất xảy ra A là:
ta có: M là trung điểm AB nên MA=MB=\(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{2}{2}=1m\)
Ta có: 29kg + 34kg = 63kg
30kg + 33kg = 63kg
Vậy đội 1 gồm Mít Đặc và Nhanh Nhảu; đội 2 gồm Biết Tuốt và Ngộ Nhỡ.
Em hãy tìm đọc truyện “Những cuộc phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn” để biết hình dáng thật sự của các nhân vật này nhé.
Làm thử, không biết đúng không?
Cân nặng trung bình của các bạn học sinh lớp đó là:
\(\frac{26\cdot2+32}{3}=28\)kg
ĐS: 28 kg
Trọng lượng của 2 học sinh là:
PA= 10.mA= 10.35=350N
PB= 10.mB = 10.30=300N
Gọi O là điểm tựa thì cánh tay đòn OA và OB của các trọng lực phải thõa mãn điều kiện cân bằng của đòn bẩy.
\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{P_A}{P_B}=\dfrac{300}{350}=\dfrac{6}{7}\)=> \(OA=\dfrac{6}{7}OB\left(1\right)\)
Ngoài ra OA+OB=2,6 (2)
Từ (1)(2) ta có :
\(\dfrac{6}{7}OB+OB=2,6\) => OB=1,4m
=> OA=1,2m