Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn.
Đáp án: C
Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và các chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí nhiều hơn so với chất lỏng và chất rắn.
Chất rắn, chất lỏng, chất khí là các môi trường vật chất, âm thanh có thể truyền được nhờ sự dao động của các vật chất tạo thành môi trường. Chân không là môi trường không có bất kì vật nào hoặc hạt nào, tức là không có cái gì có thể dao động để truyền âm được. Vì vậy, chân không không truyền được âm
Chất rắn, chất lỏng, chất khí là các môi trường vật chất, âm thanh có thể truyền được nhờ sự dao động của các vật chất tạo thành môi trường. Chân không là môi trường không có bất kì vật nào hoặc hạt nào, tức là không có cái gì có thể dao động để truyền âm được. Vì vậy, chân không không truyền được âm
Tham khảo
Vì khi các nguồn âm dao động thì nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo \(\rightarrow\) nếu trong môi trường chân không ( MT không có không khí ) thì khi các nguồn âm dao động, chúng ta không thể nghe thấy gì.
Vậy âm không thể truyền được trong môi trường chân không.
Tham khảo
Lời giải: – Sở dĩ âm truyền được trong chất khí, lỏng, rắn vì khi nguồn âm dao động, nó làm cho các hạt cấu tạo nên chất khí, chất lỏng hay chất rắn ở gần nó cũng dao động theo. Dao động của các hạt này lại truyền cho các hạt bên cạnh, cứ như thế, âm truyền đến tai ta làm cho màng nhĩ dao động, nên ta nghe được âm.
Tham khảo:
Sở dĩ âm truyền được trong chất khí, lỏng, rắn vì khi nguồn âm dao động, nó làm cho các hạt cấu tạo nên chất khí, chất lỏng hay chất rắn ở gần nó cũng dao động theo. Dao động của các hạt này lại truyền cho các hạt bên cạnh, cứ như thế, âm truyền đến tai ta làm cho màng nhĩ dao động, nên ta nghe được âm.
a, PTHH:
2Cu + O2 -> (t°) 2CuO (1)
CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O (2)
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (3)
2H2 + O2 -> (t°) 2H2O (4)
b, A: CuO: đồng (II) oxit
B: Cu: đồng
C: H2O: nước
D: H2: hiđro
F: O2: oxi
c, nCu = 12,8/64 = 0,2 (mol)
Theo (1): nCuO = nCu = 0,2 (mol)
Theo (2): nH2O = nCuO = 0,2 (mol)
Theo (3): nH2 = nH2O/2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)
Theo (4): nH2O = nH2 = 0,1 (mol)
mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 (g)
Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và các chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn ợp với không khí , khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí nhiều hơn so với chất lỏng và chát rắn.