hỏi tí ! cần gấp !
- trong trường hợp nào sắt ( Fe ) tac dụng với oxi tạo ra FeO , Fe2O3
Ko cần Fe3O4 đâu nhé
help ! thanks
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
29: B
\(\%Fe=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\)
30: A
Theo ĐLBTKL: mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2
=> mHCl = 254 + 4 - 112 = 146(g)
$n_{H_2SO_4} = 0,18(mol) \Rightarrow n_{H^+} = 0,18.2 = 0,36(mol)$
$n_{H_2} = \dfrac{0,336}{22,4} = 0,015(mol)$
$2H^+ + O^{2-} \to H_2O$
$2H^+ + 2e \to H_2$
Ta có :
$n_{H^+} = 2n_O + 2n_{H_2} \Rightarrow n_O = \dfrac{0,36 - 0,015.2}{2} = 0,165(mol)$
$\Rightarrow m = m_X - m_O = 11,04 - 0,165.16 = 8,4(gam)$
Chọn đáp án D
Cách 1:
⇒ Chọn D
Cách 2: Bảo toàn khối lượng khi đã biết nCO = nCO2 = 0,325 theo bảo toàn nguyên tố. Ta có sơ đồ
⇒ Chọn D
a. PTHH: \(2Fe+O_2\rightarrow^{t^o}2FeO\)
\(4Fe+3O_2\rightarrow^{t^o}Fe_2O_3\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow^{t^o}Fe_3o_4\)
b. Bảo toàn khối lượng \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Oxit}\)
\(\rightarrow m_{O_2}=37,6-28=9,6g\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{9,6}{32}=0,3mol\)
\(\rightarrow V_{kk}=\frac{0,3.22,4}{20\%}=33,6\)
Hỗn hợp gồm Fe,Fe2O3,Fe3O4,FeO (coi hỗn hợp gồm Fe và O )
nFe=0,01 mol
=>nH2SO4 p/ư với Fe =0,01mol
=>nH2SO4 p/ư với oxit=0,11mol
=>n[O]=0,11mol
=> mFe ban đầu =7,36-0,01x16=5,6 g
Khi cho hh Fe,FeO,Fe3O4 vao dd H2SO4 thì thoát ra 0.01 mol H2 nên nFe trong hh =0.01mol
bạn để ý thấy trong oxits sắt thì có bao nhiêu ngtu O thì sẽ có bấy nhiêu gốc SO4 2- kết hợp vs Fe khi cho õit đó vào dd H2SO4 loãng
như vẬY nH2SO4 dùng để hoà tan oxits sắt là 0.12-nH2SO4(hoà tan Fe)=0.12-0.01=0.11
như vậy nO trong ôxuts sắt =nH2SO4 hoà tan ôxits sắt=0.11
nên m=7.36-0,11.16=5.6g
Hỗn hợp gồm Fe,Fe2O3,Fe3O4,FeO (coi hỗn hợp gồm Fe và O )
nFe=0,01 mol
=>n H2S04 p/ư với Fe =0,01mol
=>n H2S04 p/ư với oxit=0,11mol
=>n[O]=0,11mol
=> mFe ban đầu =7,36-0,01x16=5,6 g
Quy đổi hỗn hợp B gồm Fe (x mol) và O (y mol)
Ta có: \(56x+16y=21,6\) (1)
Bảo toàn electron: \(3x=2y+3n_{NO}=2y+0,3\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\)
Fe + O2 dư ----> Fe2O3 có nhiệt độ xúc tác
còn trường hợp Fe+O2 --> FeO là trường hợp Fe dư và khi nhiệt độ trên 450 độ C.