Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau :
a) MgSO4; b) CuCl2; c) AgNO3; d) HCl.
Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Không hiện tượng
b) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd ban đầu nhạt màu dần
PTHH: \(Zn+CuCl_2\rightarrow ZnCl_2+Cu\)
c) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện chất rắn màu bạc
PTHH: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
d) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện khí
PTHH: \(Zn+2KOH\rightarrow K_2ZnO_2+H_2\uparrow\)
a) Xuất hiện kết tủa màu xám bạc, mảnh Cu tan dần vào dung dịch, tạo thành dd màu xanh
Cu + AgNO3 --> Cu(NO3)2 + Ag\(\downarrow\)
b) Không phản ứng
c) Mảnh Cu tan dần vào dd, tạo thành dd màu xanh, có khí mùi hắc
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
d) Không phản ứng
Đáp án C
Nhôm đứng trước đồng trong dãy điện hóa do đó sẽ đẩy đồng ra khỏi muối
2 CuSO 4 + 2 Al → 3 Cu ↓ + Al 2 ( SO 4 ) 3
1) Xuất hiện kết tủa trắng
\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
2) Xuất hiện kết tủa trắng
\(MgSO_4+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)
Đáp án A
Hiện tượng: Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH:
2 Na + 2 H 2 O → 2 NaOH + H 2 ↑
MgSO 4 + 2 NaOH → Mg OH 2 ↓ trắng + Na 2 SO 4
a, b, Chung hiện tượng nhé:
Zn, Al tan trong dd HCl sủi bọt khí ko màu, ko mùi, ko vị, đó là H2
PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
a) PTHH : \(Fe+CuSO_4-->FeSO_4+Cu\)
Hiện tượng : - Đinh sắt tan dần trong dd muối đồng
- dd muối đồng từ màu xanh lam nhạt dần rồi mất màu
- xuất hiện chất rắn có màu nâu đỏ
b) PTHH : \(Al+H_2SO_{4\left(dac.nguoi\right)}-->\) Không phản ứng
Hiện tượng : Không hiện tượng
a) Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.
b) Có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt dộng mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành Cu (màu đỏ) bám vào là nhôm.
2A1 + 3CuCl2 -> 2AlCl3 + 3Cu↓
c) Có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag (màu trắng) bám vào lá nhôm.
Al + 3AgN03 -> Al(N03)3 + 3Ag↓
d) Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit HCl, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2↑
a) Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.
b) Có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt dộng mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành Cu (màu đỏ) bám vào là nhôm.
2A1 + 3CuCl2 -> 2AlCl3 + 3Cu\(\downarrow\)
c) Có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag (màu trắng) bám vào lá nhôm.
Al + 3AgN03 -> Al(N03)3 + 3Ag\(\downarrow\)
d) Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit HCl, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2\(\uparrow\)