Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 1: dự đoán các pứ có thể xảy ra
Bước 2: chú ý màu sắc, mùi của dung dịch, kết tủa, bay hơi.
a) 2KHSO4 + K2CO3 → 2K2SO4 + CO2↑ + H2O
Hiện tượng: khi cho từ từ KHSO4 vào dung dịch K2CO3 ta thấy có khí không màu, không mùi thoát ra, dung dịch vẫn trong suốt.
b) Na + H2O → NaOH + ½ H2↑
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Hiện tượng: viên Na chạy trên mặt dung dịch AlCl3, đồng thời có khí không màu, không mùi tỏa ra mạnh, dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng. Khối lượng kết tủa tăng dần đến tối đa sau đó không đổi.
c) C2H2 + Ag2O → C2Ag2↓(vàng) + H2O
Hiện tượng: dẫn từ từ khí C2H2 qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, ta thấy xuất hiện kết tủ a màu vàng (C2Ag2)
d) CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
Hiện tượng: nhận thấy có hơi thoát ra mùi thơm đặc trưng (hơi este CH3COOC2H5)
Có hiện tượng xảy ra : màu xám của kẽm bám lên màu trắng bạc của nhôm.
2Al + 3 Zn NO 3 2 → 2 Al NO 3 3 + 3Zn.
Al hoạt động hoá học mạnh hơn kẽm.
a) Xuất hiện kết tủa màu xám bạc, mảnh Cu tan dần vào dung dịch, tạo thành dd màu xanh
Cu + AgNO3 --> Cu(NO3)2 + Ag\(\downarrow\)
b) Không phản ứng
c) Mảnh Cu tan dần vào dd, tạo thành dd màu xanh, có khí mùi hắc
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
d) Không phản ứng
a) Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.
b) Có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt dộng mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành Cu (màu đỏ) bám vào là nhôm.
2A1 + 3CuCl2 -> 2AlCl3 + 3Cu↓
c) Có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag (màu trắng) bám vào lá nhôm.
Al + 3AgN03 -> Al(N03)3 + 3Ag↓
d) Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit HCl, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2↑
a) Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.
b) Có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt dộng mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành Cu (màu đỏ) bám vào là nhôm.
2A1 + 3CuCl2 -> 2AlCl3 + 3Cu\(\downarrow\)
c) Có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag (màu trắng) bám vào lá nhôm.
Al + 3AgN03 -> Al(N03)3 + 3Ag\(\downarrow\)
d) Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit HCl, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2\(\uparrow\)
Khi cho quỳ tím vào dung dịch NaOH thì quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Sau đó nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 thì quỳ dần chuyển về màu tím.
Khi lượng axit dư thì quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
1)Hiện tượng:xuất hiện kết tủa trắng xanh
PTHH: 2NaOH + CuSO4 ----> Cu(OH)2 + Na2SO42)Hiện Tượng:Khi cho giấy đồng vào dd AgNO3,một lúc sau ta thấy chất rắn màu xám(Ag) bám vào dây đồng , 1 phần dây đồng tan vào dd,dd ban đầu trong suốt chuyển sang màu zanh (đồng 2 nitrat)PTHH: Cu + 2AgNO3----> Cu(NO3)2 + 2Aga) PTHH : \(Fe+CuSO_4-->FeSO_4+Cu\)
Hiện tượng : - Đinh sắt tan dần trong dd muối đồng
- dd muối đồng từ màu xanh lam nhạt dần rồi mất màu
- xuất hiện chất rắn có màu nâu đỏ
b) PTHH : \(Al+H_2SO_{4\left(dac.nguoi\right)}-->\) Không phản ứng
Hiện tượng : Không hiện tượng
a) Không hiện tượng
b) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd ban đầu nhạt màu dần
PTHH: \(Zn+CuCl_2\rightarrow ZnCl_2+Cu\)
c) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện chất rắn màu bạc
PTHH: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
d) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện khí
PTHH: \(Zn+2KOH\rightarrow K_2ZnO_2+H_2\uparrow\)