K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li và tổ hợp của cặp gen quy định cặp tính trạng thông qua các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.

10 tháng 4 2017

Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân ly của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh . Sự phân li của cặp gen Aa ở \(F_1\) đã tạo ra 2 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau là 1A:1a . Đây chính là cơ chế di truyền của các tính trạng .

6 tháng 4 2018

Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh. Đây chính là cơ chế di truyền các tính trạng. Sự phân li của cặp gen Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a. Sự tổ hợp của các loại giao tử này trong thụ tinh đã tạo ra tỉ lệ ở F2 là 1AA : 2Aa : 1aa. Các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình trội (hoa đỏ).(học sinh tự viết sơ đồ lai).

15 tháng 12 2021

Tham khảo:

   Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh. Đây chính là cơ chế di truyền các tính trạng. Sự phân li của cặp gen Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a. Sự tổ hợp của các loại giao tử này trong thụ tinh đã tạo ra tỉ lệ ở F2 là 1AA : 2Aa : 1aa. Các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình trội (hoa đỏ).(học sinh tự viết sơ đồ lai).

15 tháng 12 2021

Sau nhiều lần thí nghiệmMenđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền. Trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của đậu Hà Lan một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh. Đây chính là cơ chế di truyền các tính trạng.

24 tháng 8 2016

Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li và tổ hợp của cặp gen quy định cặp tính trạng thông qua các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.

Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên  trong thụ tinh. Sự phân li của cặp gen Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A:1a. Đây chính là cơ chế di truyền các tính trạng

30 tháng 3 2021

Kết quả thí nghiệm là: Menđen cho rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền (gen) quy định. Cơ thế mẹ giảm phân cho một loại giao tử ab, sự thụ tinh của 2 loại giao tử này tạo ra cơ thể lai F1 có kiểu gen là AaBb

Tham khảo:

Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh. Đó là cơ chế di truyền các tính trạng. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a.

3 tháng 1 2022

có spam đấy , mạnh tay báo cáo đi nào :))

2: Quy luật phân li của Mendel là sự phân li đồng đều của các nhân tố di truyền (gen) trong quá trình Giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp lại của chúng trong quá trình thụ tinh

1: 

-Khái niệm:Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.

-Ví dụ:

 +Màu sắc hoa: hoa đỏ, hoa trắng

 +Màu sắc quả: quả vàng, quả xanh

3: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan là do sự phân li và tổ hợp của các cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng tương phản trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. ' Cụ thể: Sự phân li của cặp gen Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a.

11 tháng 1 2018

Đáp án C

Kết quả lai một cặp tính trạng ở đậu Hà Lan trong thí nghiệm của Menden cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: 3 trội: 1 lặn

F1: Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa

10 tháng 6 2019

Đáp án C

Kết quả lai một cặp tính trạng ở đậu Hà Lan trong thí nghiệm của Menden cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: 3 trội: 1 lặn

F1: Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa

2 tháng 11 2018

- An và Dũng sẽ đặt cây vào trong cái cốc sau đó đặt trong túi bóng đen để quá trình hô hấp diễn ra, sau khoảng 4- 6h, 2 bạn đưa que diêm đang cháy vào trong cốc, nếu que diêm bị tắt chứng tỏ cây đã lấy khí oxi của không khí, tạo ra khí cacbonic.

- Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 ta có thể trả lời câu hỏi đầu bài: Lá cây có hô hấp, khi hô hấp lá cây lấy khí oxi và tạo ra khí cacbonic, khí cacbonic không duy trì sự cháy nên ta có thể dùng que diêm đang cháy để kiểm tra vì nó sẽ làm que diêm tắt.