Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mot con ngua co 4 chan ta co
1000*4+2000*4+4000*4+8000*4+16000*4=
=4000+8000+16000+32000+64000
=108000
Tuổi bố năm nay gấp 2,2 lần tuổi con.Hai mươi lăm năm về trước tuổi bố gấp 8,2 lần tuổi con.Hỏi khi tuổi bố gấp ba lần tuổi con thì con bao nhiêu tuổi?
Bờm có rất nhiều đồng tiền xu, chúng có một trong hai mệnh giá: đồng hoặc đồng. Việc bảo quản tiền xu rất phiền phức, vì vậy, Bờm muốn tiêu hết chúng thật nhanh. Cụ thể hơn, mỗi khi mua một món hàng giá trị đồng, Bờm muốn chỉ thanh toán bằng tiền xu và sử dụng cách dùng nhiều đồng xu nhất
Pascal
1/ Gọi năng suất, thời gian, số sản phẩm 2 người được giao là: x (sản phầm/h) , y (h), z (sản phẩm)
Người thứ nhất làm với năng suất: x + 1 nên ta có
\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=z\left(1\right)\)
Người thứ 2 làm với năng suất: x + 2 nên ta có
\(\left(x+2\right)\left(y-3\right)-7=z\left(2\right)\)
Năng suất đự định làm là: x nên ta có
\(xy=z\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y-2\right)=z\\\left(x+2\right)\left(y-3\right)-7=z\\xy=z\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=9\\y=20\\z=180\end{cases}}\)
2/ a/ Gọi số chim sẻ chim ngói và bồ câu mua là: x, y, z (con)
Giá 1 con chim sẻ là: \(\frac{1}{3}\)đồng
Giá 1 con chim ngói: \(\frac{1}{2}\)đồng
Giá 1 con chim bồ câu: 2 đồng
Ta có tổng số chim là 30 nên: x + y + z = 30
Tổng số tiền mua là 30 nên: \(\frac{x}{3}+\frac{y}{2}+2z=30\)
Từ đây ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}x+y+z=30\\\frac{x}{3}+\frac{y}{2}+2z=30\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x+y+z=30\\2x+3y+12z=180\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x+y+z=30\left(1\right)\\y+10z=120\left(2\right)\end{cases}}\)
Xét (2) ta có: \(y+10z=120\)
\(y=120-10z\)
Mà \(1\le y\le30\)
\(\Rightarrow1\le120-10z\le30\Leftrightarrow9\le z\le11\)
Thế vô tìm được \(\left(x,y,z\right)=\left(0,20,10;9,10,11\right)\)
Giải thích các bước giải:
Ông nỳ mua ngựa 60 đô la bán 70 đô la cho lên là ông lấy lãi 10 đô la
, ông lại mua ngựa 80 đô la bán 90 đô la cho lên là ông lãi tiếp 10 đô la
=> Vậy là ông lãi và lãi 20 đô la
Vì giá chiếc đinh sau gấp đôi giá chiếc đinh trước.
Nên giá chiếc đinh thứ năm là:
\(8\cdot2=16\) (xu)
Năm chiếc đinh có giá là:
1+2+4+8+16=31 (xu)
Vì con ngựa có 4 chân.
Nên giá của con ngựa đó là:
\(31\cdot4=124\) (xu)
Vậy con ngựa đó có giá là 124 xu.
Vì con ngựa có 4 chân.
Nên 4 chân có tất cả:
\(5\cdot4=20\) (cái đinh)
Vì giá chiếc đinh sau gấp đôi giá chiếc đinh trước.
Nên giá của chiếc đinh thứ năm là:
\(8\cdot2=16\)
Giá chiếc đinh thứ sáu là:
\(16\cdot2=32\) (xu)
Giá chiếc đinh thứ bảy là:
\(32\cdot2=64\) (xu)
Giá chiếc đinh thứ tám là:
\(64\cdot2=128\) (xu)
Giá chiếc đinh thứ chín là:
\(128\cdot2=256\) (xu)
Giá chiếc đinh thứ mười là:
\(256\cdot2=512\) (xu)
Giá chiếc đinh thứ mười một là:
\(512\cdot2=1024\) (xu)
Giá chiếc đinh thứ mười hai là:
\(1024\cdot2=2048\) (xu)
Giá chiếc đinh thứ mười ba là:
\(2048\cdot2=4096\) (xu)
Giá chiếc đinh thứ mười bốn là:
\(4096\cdot2=8192\) (xu)
Giá chiếc đinh thứ mười lăm là:
\(8192\cdot2=16384\) (xu)
Giá chiếc đinh thứ mười sáu là:
\(16384\cdot2=32768\) (xu)
Giá chiếc đinh thứ mười bảy là:
\(32768\cdot2=65536\) (xu)
Giá chiếc đinh thứ mười tám là:
\(65536\cdot2=131072\) (xu)
Giá chiếc đinh thứ mười chín là:
\(131072\cdot2=262144\) (xu)
Giá chiếc đinh thứ hai mươi là:
\(262144\cdot2=524288\) (xu)
Con ngựa đó có giá là:
1+2+4+8+16+32+64+128+256+512+1024+2048+4096+8192+16384+32768+65536+131072+262144+524288=1048575 (xu)
Vậy con ngựa đó có giá là 1048575 xu hay 10485,75 đồng.