1) (2đ) a) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: \(\dfrac{-5}{7}\); \(\dfrac{-3}{14}\); \(\dfrac{102}{97}\); \(\dfrac{99}{101}\); \(0\)
b) Rút gọn các phân số sau: \(\dfrac{12}{24}\); \(\dfrac{-14}{-16}\)
2) (2đ) Thực hiện các phép tính sau:
a) \(1\dfrac{13}{15}\) \(.0,75\) \(-\) \(\left(\dfrac{8}{15}+25\%\right)\)
b) \(0,75-\dfrac{43}{80}:\left(\dfrac{-4}{5}+2,5.\dfrac{3}{4}\right)\)
3) (2,5đ) Tìm x:
a) \(x+\dfrac{2}{5}=-\dfrac{11}{15}\)
b) \(\dfrac{3}{x+5}=15\%\)
c) \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{2}{3}.x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)
4) (1,5đ) Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng \(\dfrac{9}{7}\) số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B.
5) (2đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho góc AOB = 70o và góc AOC = 140o.
a) Trong ba tia OA, OB, OC, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo góc BOC.
c) Tia OB có là tia phân giác của một góc không? Vì sao?
d) Gọi OD là tia đối của tia OB. Tính số đo góc DOB.
Bài 3:
a: x+2/5=-11/15
=>x=-11/15-2/5
=>x=-11/15-6/15=-17/15
b: \(\dfrac{3}{x+5}=15\%\)
nên 3/(x+5)=3/20
=>x+5=20
hay x=15
c: \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)
nên \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-1}{6}\)
=>2/3x=1/6
hay x=1/4