Dẫn H2 dư qua bình chứa 16g một ôxit của kim loại R, sau phản ứng chỉ thu được 12,8g R. Tìm công thức của ôxit (RxOy)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MxOy+yH2\(\rightarrow\)xM+yH2O
\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{336}{1000}}{22,4}=0,015mol\)
- Ta thấy: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2}=0,015mol\)\(\rightarrow\)mO(oxit)=0,015.16=0,24 gam
\(\rightarrow\)mM(oxit)=0,8-0,24=0,56 gam
2M+2nHCl\(\rightarrow\)2MCln+nH2
\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{224}{1000}}{22,4}=0,01mol\)
\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,02}{n}mol\)
M=\(\dfrac{0,56n}{0,02}=28n\)
n=1\(\rightarrow\)M=28(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=56(Fe)
n=3\(\rightarrow\)M=84(loại)
\(\rightarrow\)\(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01mol\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,01}{0,015}=\dfrac{2}{3}\)
\(\rightarrow\)Fe2O3
a;2R + O2 →→2RO
b;Theo định luật BTKL ta có:
mR+mO=mRO
=>mO=8-4,8=3,2(g)
c;Theo PTHH ta có:
nR=nRO
<=>4,8R=8R+164,8R=8R+16
=>R=24
Vậy R là magie,KHHH là Mg
Dựa theo công thức bài này lm cậu nhé !
Đặt CTHH của oxit là RO
Ta có: \(n_{CaCO_3}=n_{kt}=\dfrac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
\(RO+CO\xrightarrow[]{t^o}R+CO_2\)
0,5<-----------------0,5
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,5<-----0,5
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{36}{0,5}=72\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow M_R=72-16=56\left(g/mol\right)\)
Vậy R là Fe. CTHH của oxit sắt là FeO
Chọn C
Xét tất cả các quá trình thì cuối cùng chỉ có C và N thay đổi số oxi hóa. Bảo toàn electron —> 4nCO2 = 3nNO —> nCO2 = 0,045 nCaCO3 = 0,014, bảo toàn C —> nCa(HCO3)2 = 0,0155 Khi đun nước lọc: Ca(HCO3)2 —> CaCO3 + CO2 + H2O —> nCaCO3 = 0,0155 —> mCaCO3 = 1,55
Gọi tên kim loại là A
AxOy + yH2 => xA + yH2O
VH2 = 6.72l => nH2 = V/22.4 = 0.3 (mol)
===> nAxOy = 0.3/y (mol)
Ta có: Ax + 16y = m/n = 16/(0.3/y)
==> Ax + 16y = 160/3y
==> Ax = 112/3y
===> A = \(\frac{112}{3}.\frac{y}{x}\)
Nếu x = 1, y = 1 ==> Loại
Nếu x = 2, y = 1 ==> Loại
Nếu x = 2, y = 3 ==> A = 56 (Nhận)
Vậy CT: Fe2O3. Kim loại là Fe
a, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Theo PT: \(n_{Cu\left(LT\right)}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(LT\right)}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{11,25}{12,8}.100\%\approx87,89\%\)
b, \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=200.1,2=240\left(g\right)\)
Đặt công thức chung của Oxit cần tìm là: \(R_xO_y\)
\(R_xO_y+yH_2-t^o->xR+yH_2O\)
\(nR=\dfrac{12,8}{R}(mol)\)
Theo PTHH: \(nR_xO_y=\dfrac{12,8}{Rx}(mol)\)
Mà \(nR_xO_y=\dfrac{16}{Rx+16y}\left(mol\right)\)
\(=>\dfrac{12,8}{Rx}=\dfrac{16}{Rx+16y}\)
\(< =>16Rx=12,8Rx+204,8y\)
\(< =>3,2Rx=20,8y\)
- Khi \(x=1; y=1=>R=64 (Cu)\)
- Khi \(x=2;y=3=>R=96 (loại)\)
- Khi \(x=3;y=4=>R=85,3(loại)\)
- Khi \(x=2;y=1=>R=32 \)
Vì R là kim loại, mà S là phi kim nên loại.
Vậy kim loại cần tìm là Cu, Công thức ocit của kim loại cần tìm là \(CuO\)