bài 7.4: hòa tan 20 gam hỗn hợp Al,Fe,Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 8,96 lít H2 (đktc) và 9 gam 1 chất rắn không tan. tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol
0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol
số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g
ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu
vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g
b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g
ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100
→ m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g
Gọi số mol Al, Fe là a, b
\(m_{Cu}=m_B=6,4\left(g\right)\)
=> \(m_{Al}+m_{Fe}=17,4-6,4=11\left(g\right)\)
=> 27a + 56b = 11
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b----------------------->b
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a------------------------>1,5a
=> 1,5a + b = 0,4
=> a = 0,2; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 6 : Chất rắn không tan là Cu
$m_{Cu} = 6,4(gam)$
Gọi $n_{Al} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol) \Rightarrow 27a + 24b + 6,4 = 14,2(1)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 +3 H_2$
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$n_{H_2} = 1,5a + b = 0,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,1
$\%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{14,2}.100\% = 38,03\%$
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,1.24}{14,2}.100\% =16,9\%$
$\%m_{Cu} = 100\% -38,03\% - 16,9\% = 45,07\%$
Bài 7 :
Gọi $n_{CuO} = a(mol) ; n_{ZnO} = b(mol) \Rightarrow 80a + 81b = 12,1(1)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$ZnO + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2O$
$n_{HCl} = 2a + 2b = 0,1.3 = 0,3(2)$
Từ (1)(2) suy ra a= 0,05 ; b = 0,1
$\%m_{CuO} = \dfrac{0,05.80}{12,1}.100\% = 33,06\%$
$\%m_{ZnO} = 100\% - 33,06\% = 66,94\%$
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,4 0,4
\(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
\(m_{hh}=22,4+5=27,4\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{22,4.100\%}{27,4}=81,75\%;\%m_{Cu}=100-81,75=18,25\%\)
Ta có: mCu = 1,86 (g)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Có: mAl + mFe = 6 - 1,86 = 4,14 (g)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 27x + 56y = 4,14 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{3}{2}x+y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}x+y=0,135\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\left(mol\right)\\y=0,045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{1,86}{6}.100\%=31\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,06.27}{6}.100\%=27\%\\\%m_{Fe}=42\text{%}\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Chất rắn không tan sau phản ứng là Cu
=> m Cu = 1,86(gam)
Gọi n Al =a (mol) ; n Fe = b(mol) => 27a + 56b = 6 -1,86 = 4,14(1)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
n H2 = 1,5a + b = 3,024/22,4 = 0,135(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,06 ; b = 0,045
Vậy :
%m Cu = 1,86/6 .100% = 31%
%m Al = 0,06.27/6 .100% = 27%
%m Fe = 100% -31% -27% = 42%
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
x............................x............0,5x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
x........x.................................................1,5x
Đặt nNa = nAl phản ứng = x (mol)
Ta có : nH2 = 0,5x + 1,5x = 0,02
=> x = 0,01
Chất rắn không tan gồm Al dư (a_mol ) và Fe (b_mol)
mhh = 27a + 56b + 23x + 27x = 2,16
2Al + 3CuSO4 ---------> Al2(SO4)3 + 3Cu
a..........................................................1,5a
Fe + CuSO4 ---------> FeSO4 + Cu
b..................................................b
nCu = 1,5a + b = 0,05
=> a = b = 0,02
=> Y chứa Na (0,01), Al (0,03), Fe (0,02)
m Na= 0,01.23=0,23 (g)
m Al=0,03.27=0,81 (g)
m Fe= 0,02.56=1,12(g)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe+H_2SO_4--->FeSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\)
\(Cu+H_2SO_4--\times-->\)
Theo PT(1): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=m_{Cu}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
PTHH: \(Cu+2H_2SO_{4_{đặc}}\overset{t^o}{--->}CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\left(2\right)\)
Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{5,6}{64}=0,0875\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{SO_2}=n_{Cu}=0,0875\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,0875.22,4=1,96\left(lít\right)\)
Câu 2:
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2.0,6}{3}=0,4\left(mol\right)\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{12}.100\%=90\%\Rightarrow\%m_{Ag}=100\%-90\%=10\%\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{25,8-0,2.27}{102}=0,2\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}+2n_{Al_2O_3}=0,2+2.0,2=0,6\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,6=80,1\left(g\right)\)
Bài 7.4: