K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có một anh học trò nhỡ độ đường, vào huyện ăn xin, nói là học trò nghèo. Quan huyện vốn trước cũng là trò nghèo, thương hại, bảo:- Có phải học trò thì ta ra thơ ” Con chó” cho mà làm, làm được sẽ có thưởng.Anh học trò nghĩ một hồi lâu đọc:Thoạt thấy chúa về ngoe nguẩy theoThương ôi! Con chó ngỡ con mèo.Quan huyện nghe xong, phán:- Học trò thật! Thơ không hay lắm, nhưng được cái...
Đọc tiếp

Có một anh học trò nhỡ độ đường, vào huyện ăn xin, nói là học trò nghèo. Quan huyện vốn trước cũng là trò nghèo, thương hại, bảo:

- Có phải học trò thì ta ra thơ ” Con chó” cho mà làm, làm được sẽ có thưởng.

Anh học trò nghĩ một hồi lâu đọc:

Thoạt thấy chúa về ngoe nguẩy theo
Thương ôi! Con chó ngỡ con mèo.

Quan huyện nghe xong, phán:

- Học trò thật! Thơ không hay lắm, nhưng được cái đúng vần.

Liền thưởng cho một quan tiền và một thúng gạo. Anh kia lạy tạ ra về. Giữa đường gặp một anh học trò khác, anh này hỏi:

- Tiền gạo đâu ra thế?

Anh kia kể đầu đuôi câu chuyện. Anh này liền vào huyện, cũng nói là học trò nghèo, nhỡ độ đường vào huyện. Quan huyện cũng lại ra thơ như lúc nãy. Anh ta mừng quýnh, tưởng chuyến này ăn chắc, liền đọc:

Thoạt thấy chúa về ngoe nguẩy thời
Thương ôi! Con chó ngỡ ông trời.

Quan huyện nghi anh ám chỉ mình, tái mặt, sai lính đánh mấy chục roi, rồi đuổi ra.

1
25 tháng 9 2015

 

23 tháng 3 2017

anh học trò trả lờ đúng được 7 câu sai 3 câu

23 tháng 3 2017

anh học trò trả lời đúng 7 câu

k và kb với mìnhnha

7 tháng 12 2017

anh hoc tro tra loi dung 7 cau

6 tháng 12 2017

Giả sử anh học trò đều trả lời đúng hết 10 câu hỏi thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:

2 x 10  + 3 - 7 = 16 (xu) (loại vì 16 > 10))

Nếu anh học trò trả lời được 9 câu đúng  thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:

2 x 9 - 1 + 3 - 7 = 13 (xu) (loại vì 13 > 10)

Nếu anh học trò trả lời được 8 câu đúng thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:

2 x 8 - 2  + 3 - 7 = 10 (xu) (chọn vì 10 = 10)
 

10 tháng 12 2017

Giả sử anh học trò đều trả lời đúng hết 10 câu hỏi thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:
2 x 10 + 3 - 7 = 16 (xu) (loại vì 16 > 10))
Nếu anh học trò trả lời được 9 câu đúng thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:
2 x 9 - 1 + 3 - 7 = 13 (xu) (loại vì 13 > 10)
Nếu anh học trò trả lời được 8 câu đúng thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:
2 x 8 - 2 + 3 - 7 = 10 (xu) (chọn vì 10 = 10)

í quên ! chúc bn hok tót @_@

30 tháng 4 2019

hay

Ngày xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt , dốt hay nói chữ” , đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt. – Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy con trẻ.– Một hôm, dạy sách Tam thiên tự , sau chữ “tước” là chim sẽ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy...
Đọc tiếp

Ngày xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt , dốt hay nói chữ” , đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.

– Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy con trẻ.
– Một hôm, dạy sách Tam thiên tự , sau chữ “tước” là chim sẽ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Du dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy cậy, trong long vẫn thấp thỏm.
– Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba.
– Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào: Dủ dỉ là con dù dì… Dủ dỉ là con dù dì…
– Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy: Chết chửa ! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì” ?
– Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “ Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa” , nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ: “Tôi vẫn biết ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tội dạy thế là dạy cháu biết đến tận tam đại con gà kia.”
– Nhà chủ càng không hiểu, hỏi: Tam đại con gà nghĩa làm sao?
– Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà !

0
18 tháng 12 2017

anh ấy trả lời đúng 9 câu và sai 1 câu

18 tháng 12 2017

trả lời được 7 câu

27 tháng 12 2017

Lấy 2 xu(của mỗi câu đố)nhân với 7

        2x7=14(xu)

Lấy 3 xu cộng với 14 xu

        3+14=17(xu)

Lấy 17 xu trừ đi 7 xu

        17-7=10(xu)

Đáp án là:7 câu đúng

24 tháng 12 2017

Lấy 2 xu ( của mỗi câu đố ) nhân với 7

- 2 x 7 = 14 ( xu )

Lấy 3 xu cộng với 14 xu 

- 3 + 14 = 17 ( xu ) 

Lấy 17 xu trừ cho 7 xu 

- 17 - 7 = 10 ( xu )

Đáp án là : 7 câu đúng 

24 tháng 12 2017

Anh học trò trả lời đúng 7 câu

Tìm hiểu lợi ích của ham học hỏiĐọc truyện và trả lời câu hỏi:Cậu học trò nghèo ham học hỏiVào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai, đặt tên là Nguyễn Hiền. Vì nhà nghèo cậu phải bỏ học giữa chừng.Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, cậu cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, cậu đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Mỗi lần có kì thi ở...
Đọc tiếp

Tìm hiểu lợi ích của ham học hỏi

Đọc truyện và trả lời câu hỏi:

Cậu học trò nghèo ham học hỏi

Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai, đặt tên là Nguyễn Hiền. Vì nhà nghèo cậu phải bỏ học giữa chừng.

Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, cậu cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, cậu đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Mỗi lần có kì thi ở trường, cậu làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.

Thế rồi vua mở khoa thi. Cậu bé nghèo ngày nào đỗ Trạng nguyên. Ông trạng khi ấy mới mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

(Theo Trinh Đường, Tiếng việt 4, Tập 1, NXB Giáo dục, 2000, tr.104)

- Tinh thần ham học hỏi của cậu bé Nguyễn Hiển được thể hiện như thế nào?

- Qua câu chuyện trên, em thấy việc ham học hỏi có lợi ích gì?

1
D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

- Những biểu hiện của tinh thần ham học hỏi của cậu bé Nguyễn Hiền là: Nhà nghèo, phải nghỉ học giữa chừng nhưng ngày nào cậu cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ, đến tối đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Có kì thi ở trường cậu làm bài ra lá chuối và nhờ thầy chấm hộ.

- Qua câu chuyện trên, em thấy việc ham học hỏi đem lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích, giúp chúng ta mở mang tri thức, học hỏi được những điều mới mở không chỉ từ sách vở mà cả trong cuộc sống. Cũng như trong câu chuyện trên, nhờ có tinh thần ham học hỏi mà cậu bé Nguyễn Hiền đã thi đỗ Trạng nguyên và trở thành Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất của nước Nam ta.