luyện nói bài văn giải thích một vấn đề
giúp mừn đi,,cho mừn tham khảo 1 hay 2 đề gì đó cũng được,,mừn đang gấp lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi học xong bài thơ ''tiếng gà trưa'' của Xuân Quỳnh .Em cảm thấy tình bà cháu thật thiêng liêng . ở đây tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật như ần dụ chuyển đổi cảm giác và điệp tứ ''nghe'' lam như tiếng gà ngưng lại làm xao động không gian , xao động lòng người. Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí của người chiến sĩ hinh ảnh vế người bà . hình ảnh những con gà mái tơ mái vàng bên ổ trứng hồng , hình ảnh một lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng,hình ảnh ngường bà đầy yêu thương chát chắt chiu lo lắng cho đàn gà đẻ cuối năm cháu được quần áo mới . Người bà lo cho nhan sắc của chau sẽ xấu đi trong tương lai. qua bai thơ ''tiếng gà trưa '' ta có thể thấy được tình bà cháu trong bài thật sâu nặng va thắm thiết . Người bà luôn yêu thương cháu và người cháu luôi quý trọng và biết ơn bà.
nếu x < -3/4 ta có
|4x+3| - |x-1| = -4x-3 - (-x+1) = 7
= -4x-3 + x -1 =7
x = -11/3
nếu x > 1 ta có
|4x+3| - |x-1| = 4x + 3 - x +1 = 7
=3x +4 =7
x=1
nếu -3/4 < x < 1 ta có
|4x+3| - |x-1| = 4x+3 + x -1 =7
= 5x -2 =7
x =9/5
Vì ( x + 23 ) . ( x - 8 ) = 0
nên ( x + 23 ) hoặc ( x - 8 ) bằng 0
x + 23 = 0 x - 8 = 0
x = 0 - 23 x = 0 + 8
x = -23 x = 8
Vậy x thuộc { -23;8}
Dưới ngòi bút sâu sắc, chọn lọc và tinh tế của nhà văn Phạm Văn Đồng, đức tính giản dị của Bác Hồ như hiện lên đôi mắt tôi. Ông làm tôi nhớ lại một người cha, một vị lãnh tụ dân tộc, một người con có lòng yêu nước nồng nàn, có nhiều đức tính tốt, trong đó có giản dị và tiết kiệm. Cách giản dị của Người đẹp cả trong cách sống, mối quan hệ xã hội đến lời nói, văn thơ trữ tình. Bác sống giản dị, nhưng giản dị theo kiểu sôi nổi, phong phú, sống trọn đời vì dân, vì nước. Là một vị chủ tịch nước vĩ đại, Bác không tham vọng hào quang, phú quý, mà làm tròn trọng trách của mình, quan tâm hết mình đến nhân dân,..... Giống người bạn đồng hành, một người đồng chí chiến đấu của Bác, Phạm Văn Đồng có những lời nhận xét về đức tính giản dị của Bác vô cùng sâu sắc, đúng đắn, chính xác, bày tỏ long biết ơn của mình, nhân dân đối với Bác. Đức tính giản dị của Bác được đời đời noi gương, nó phù hợp với mọi thời đại, mọi hoàn cảnh. Đến nét viết cuối cùng của nhà văn, tôi học được ở Bác đức tính giản dị, tính tiết kiệm, lòng yêu nước, yêu thương mọi người. Bác mãi là tấm gương sáng cho tất cả mọi người trên thế giwosi noi theo.
:) bài này mk tự làm nhé bạn, ko hay nên có j cậu tự sửa nghe
Hai tia đối nhau nên bằng nhau thôi
Nhìn vào hình vẽ là hiểu ngay
800 nha chú
Tham khảo nhá
Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con.
Câu đặc biệt: Ôi! Hai tiếng quê hương!
Đi! Đi thật xa!
Câu rút gọn: Nhớ quê!
Gặp những con người mới của xứ lạ
Trạng ngữ: Ngày mai
Dưới bầu trời xa lạ ấy
Xuân! Xuân đã về -mùa của ước mơ,mùa của sức sống , khát khao đã về rồi . Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới tràn đầy những lá non , lộc biếc. Hoa khoe sắc, lộng lẫy trước nắng xuân.Trong các vòm cây , kẽ lá,những chú chim sơn ca cất vang lên bản nhạc chào xuân,rộn rã.Chỉ mới có vài hôm trước, mọi vật còn ủ rũ trong mùa đông mà giờ đã xanh tốt,tươi vui lạ thường.Trên nền trời,cánh én chao liệng vu vơ , từng đám mây bông trắng xốp nhẹ nhàng lững thững trôi , vui mừng . Ôi ! thật là đẹp .Tất cả thật là đẹp.
- Câu đặc biệt : Xuân ! , Ôi !
- Trạng ngữ : Trong vườn , Trong các vòm lá cây
- Câu rút gon : Tất cả thật là đẹp
(2x + 1) . (x - 5) > 0
=> \(\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x-5=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2x=0-1\\x=0+5\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2x=-1\\x=5\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\div2\\x=5\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=5\end{cases}}\)
=> \(-\frac{1}{2}< x< 5\)
Để (2x + 1)(x - 5) > 0 <=> 2x + 1 và x - 5 trái dấu :
Mà 2x + 1 > x - 5 => 2x + 1 > 0 và x - 5 < 0
<=> x > 1/2 và x < 5
Vậy 1/2 < x < 5