1 ô tô chạy từ A đến B với vận tốc không đổi và số giờ chạy là số tự nhiên. Giờ đầu xe chạy 12km và 1/8 quãng đường còn lại. Giowf thứ 2 xe chạy 18km và 1/8 còn lại. Giờ thứ 3 chạy 24 km và 1/8 còn lại.... cho đến B. Tính AB và thời gian xe chạy từ A đến B?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì xe chạy với tốc độ không đổi nên trong thời gian nên trong 1 h xe chạy được quãng đường như nhau. (1)
Nhận xét: 24 – 18 = 18 – 12 = 6 ( km )
Như vậy không kể 1818quãng đường còn lại thì mỗi giờ sau có số km cố định bằng số km cố định của giờ đầu cộng thêm 6 (2)
Gọi số giờ đi cuối cùng là n,quãng đường giờ cuối đi là y
Ta có:
Giờ thứ n – 1 xe đi:
m + 1/8y (km)
Giờ n xe đi
7/8y (km)
Từ (2), Ta có:
7/8y = 6 + m (km)
Từ (1), Ta có:
6 + m = m + 1/8y
⇒⇒ 6 = 1/8y
⇒⇒ 42 = 7/8y
Giờ cuối cùng xe đi 42 (km)
⇒⇒ Mỗi giờ xe đi 42 km
1818 quãng đường còn lại sau khi xe ô tô đi 12 km là :
42 – 12 = 30 (km)
Quãng đường AB dài :
30 : 1/8+12 = 252 (km)
Đáp số : 252 km
Bạn tham khảo nhé
Chúc bạn luôn học giỏi
Hơi dài đó bạn ạ!! Nếu mk giải có thể bạn phải đợi lâu, bạn đợi đc ko?
Gọi quãng đường của mỗi chặng là S (km)
Quãng đường AB = 3S.
Thời gian đi chặng thứ nhất là: t1 = S/v1 = S/72
Thời gian đi chặng thứ hai là: t2 = S/v2 = S/60
Thời gian đi chặng thứ ba là t3 = S/v3 = S/40
Theo giả thiết: t1+t2+t3=4 <=> S/72 + S/60 + S/40 = 4
<=> S(1/72 + 1/60 + 1/40) = 4
<=> S.1/18 = 4
<=> S= 4.18 = 72 (km)
Vậy quãng đường AB là: 3.S = 3.72 = 216 (km)
Bài 1: Từ dữ liệu đề bài ta cho, ta có:
- Vì ƯCLN(a,b)= \(15\) nên tồn tại các số tự nhiên m và n khác 0, sao cho: \(a=15m\), \(b=15n\) (1) và ƯCLN(m,n)= \(1\) (2)
- Vì hiệu của chúng là 90 nên ta có \(15m-15n=90\) \(\Rightarrow\) \(m-n=6\) (3)
- Vì a, b nhỏ hơn 200 nên \(13\le m\le7\) (4)
Trong các trường hợp thỏa mãn điều kiện (2); (3); (4) thì (m=13, n=7); (m=11;n=5); (m=7; n=1)
Vậy các cặp số (a, b) thỏa mãn là (195;105); (165;75) ; (105;15)