Nêu định nghĩa chu kì và tần số của dao động điều hòa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chu kỳ dao động T (s): là khoảng thời gian mà trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ (khoảng thời gian vật chuyển động được một vòng)
- Tần số dao động f (Hz): là số dao động toàn phần thực hiện được trong 1 giây
∗ Chu kì T (đo bằng giây (s)) là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lập lại như cũ hoặc là thời gian để vật thực hiện một dao động.
T = t/N = 2π/ω (t là thời gian vật thực hiện được N dao động)
∗ Tần số f (đo bằng héc: Hz) là số chu kì (hay số dao động) vật thực hiện trong một đơn vị thời gian:
f = N/t = 1/T = ω/2π (1Hz = 1 dao động/giây)
Hai dao động có cùng biên độ.
Ở cùng một thời điểm khi dao động 1 ở vị trí cân bằng thì dao động 2 ở vị trí bên và ngược lại.
Biên độ: A=3
Tần số góc: pi
Chu kì: T=2pi/pi=2
Pha dao động: pi*t
Pha ban đầu: 2pi
Đáp án B
+ Tần số và chu kì của con lắc là f = 5 Hz, T = 0,2 s.
a. Biên độ của dao động là: \(A=10\) (cm)
Tần số góc là: \(\omega=2\pi\) (rad/s)
Tần số là: \(f=\dfrac{\omega}{2\pi}=1\) (Hz)
Chu kì là: \(T=\dfrac{1}{f}=1\) (s)
b. Vận tốc và gia tốc cực đại lần lượt là:
\(v_{max}=\omega A=20\pi\) (cm/s)
\(a_{max}=\omega^2A=400\) (cm/s)
c. Phương trình vận tốc là:
\(v=20\pi\cos\left(2\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\) (cm/s)
Biên độ: A=8
Pha ban đầu: pi
Chu kì: \(T=\dfrac{2pi}{4pi}=\dfrac{1}{2}\)
Tần số góc là 4pi
2:
\(x=-3\cdot cos\left(2pi\cdot t+pi\right)\)
\(=3\cdot cos\left(pi+2pi\cdot t+pi\right)\)
\(=3\cdot cos\left(2pi\cdot t+2pi\right)\)
Biên độ là A=3
Tần số góc là 2pi
Chu kì là T=2pi/2pi=1
Pha ban đầu là 2pi
Pha của dao động tại thời điểm t=0,5 giây là;
\(2pi\cdot0.5+2pi=3pi\)
bài 1:
Biên độ góc: A = 5 cm
Tần số góc = 10 pi
Chu kì T = 2pi / tần số góc = 0,2 s
pha dao động là 10 pi x 1 - pi /2 = 19/ 2 pi