Ta đã biết được cơ thể có bộ xương chia làm 3 phần vậy đố bạn xương đầu có các xương được ghép theo kiểu như thế nào và tạo sao phải ghép như thế?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bộ xương là bộ phận ……nâng đỡ,....bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ. Bộ xương gồm…nhiều xương…………được chia làm 3 phần: xương đầu, …xương thân và…….., xương chi. Các xương liên kết với nhau bởi……khớp xương………
Câu 1: Căn cứ và bộ xương, cơ thể người được chia thành:
A. 2 phần: xương đầu, xương thân
B. 4 phần: xương đầu, xương thân, xương tay, xương chân
C. 3 phần: xương đầu, xương thân, xương chi
D. 5 phần: xương đầu, xương ngực, xương thân, xương tay, xương chân
Câu 2: Xương to ra về bề ngang là nhờ:
A. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương
B. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và không hóa xương
C. Các tế bào khoang xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương
D. Các tế bào mô xương cứng phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương
Câu 3: Trong trường hợp gập cẳng tay sát với cánh tay, cơ hai đầu và cơ ba đầu thực hiện như thế nào?
A. Cơ hai đầu co, cơ ba đầu dãn
B. Cơ hai đầu dãn, cơ ba đầu co
C. Cơ hai đầu và cơ ba đầu cùng dãn
D. Cơ hai đầu và cơ ba đầu cùng co
Câu 4: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây?
A. Số lượng xương ức
B. Hướng phát triển của lồng ngực
C. Sự phân chia các khoang thân
D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể
Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến xương
A. Ngồi học sai tư thế
B. Lao động quá sức
C. Thể dục thể thao không đúng kĩ thuật
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6. Hiện tượng uốn cong hình chữ S của xương cột sống ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào?
A. Giúp giảm thiểu nguy cơ rạn nứt các xương lân cận khi di chuyển
B. Giúp phân tán lực đi các hướng, giảm xóc và sang chấn vùng đầu
C. Giúp giảm áp lực của xương cột sống lên vùng ngực và cổ
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 7: Xương có nhiều biến đổi do sự phát triển tiếng nói ở người là
A. Xương trán
B. Xương mũi
C. Xương hàm trên
D. Xương hàm dưới
Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?
A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.
B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.
D. Tôm có đôi càng rất phát triển.
Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.
B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.
C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.
D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.
Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.
B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.
C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.
D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.
Câu 1: Trả lời:
Gồm: ti thể, trung thể, không bào, thành tế bào, màng sinh chất, nhân.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. Cơ thể người gồm hàng nghìn tỉ tế bào. Chúng cung cấp cơ quan cho cơ thể, tạo nên chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa chất dinh dưỡng thành năng lượng, và mang lại những chức năng đặc bệt. Tế bào còn chứa nguyên liệu di truyền và tế bào có thể tự tạo nên nhiều bản sao từ chính chúng.
Câu 2: Trả lời:
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.
Độ dày của các thành tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó. Thành cơ tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống.
Năng lượng cần thiết cho sự chuyển động của máu xuất phát từ thành cơ tim
Khi tham gia giao thông cần tuân thủ luật giao thông; lao động, vui chơi phù hợp sức khỏe của bản thân , không hoạt động quá mạnh để dẫn đến hậu quả không mong muốn.
Công tác sơ cứu ban đầu rất quan trọng. Khi sơ cứu kịp thời và đúng cách sẽ giúp các chức năng sống được bản toàn hoặc để lại ít di chứng nhất có thể. Ngoài ra, sơ cứu con có thể quyết định sự sống còn của bệnh nhân.
Khi gặp nạn nhân gãy xương, cần tiến hành sơ cứu
+ Đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy
+ Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các đầu xương
+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
- Băng bó cố định:
+ Dùng băng y tế ( băng vải ) băng cho người bị thương
+ Quấn chặt băng
1.
người ta đã ứng dụng mô hình bộ xương người vào cuộc sống để thuận lợi cho việc học tập và nghiên cứu .
2.
Bộ xương người thích nghi với đời sống lao động :
- Xương cột sống phát triển giúp con người đứng thẳng tiện trong các hoạt động.
- Xương tiến hoá hơn nên tay người cử động linh hoạt hơn, thực hiện dc các động tác lao động phức tạp.
- Chân khoẻ giúp thực hiện các động tác lao động có liên quan đến vận động, dể dàng trong việc gấp, duỗi.
- Xương người phát triển trợ giúp cho lao động dể dang hơn, ví dụ như la mang, vác...
Câu hỏi của Đinh Thị Thu Thủy - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
thời tiết nắng nóng thì nhanh thu hoạch được muối. vì hơi nước sẽ bốc hơi nhanh hơn nên muối nhanh được đọng lại
Vì vào mùa hè nắng to, cây xương rồng có nước dự trữ trong cơ thể sẽ bốc hơi nên ta cảm thấy mát, dễ chịu
Xương đầu ghép với nhau theo hình răng cưa hoặc vảy cá. theo cách ghép như vậy các xương sẽ gắn với nhau rất chắc để bảo vệ bộ não bên trong. Mình xin trả lời câu hỏi bạn rằng: Hỏi: tại sao khi đói, bụng ta lại cồn cào và phát ra những tiếng :" ọc... ọc". Đó là vì khi dạ dày tiêu hóa thức ăn gần hết, dịch vị vẫn tiếp tục được tiết ra. Vì dạ dày rỗng dần nên sức co bóp của nó sẽ tăng lên. Sự co bóp mạnh của dạ dày gây ra cảm giác đói; người ta gọi vận động co bóp mạnh của dạ dày là co bóp đói. Khi dạ dày co bóp đói, các dịch thể và khí nuốt vào dạ dày sẽ bị nhào nặn, lúc bị dồn sang phía này, lúc sang phía kia, sinh ra tiếng "ọc... ọc"
Ngoài ra còn có một hiện tượng: khi đói, ta cảm thấy thèm ăn, nhưng chưa được ăn, đến lúc qua cơn đói thì không còn cảm giác thèm ăn nữa. Đó là vì động tác co bóp đói của dạ dày có tính chu kỳ. Khi đói, sự co bóp mạnh của dạ dày chỉ kéo dài khoảng nửa tiếng, sau đó chuyển sang thời kỳ yên lặng (từ nửa tiếng đến một tiếng). Cùng với sự nằm im của dạ dày, cảm giác đói sẽ mất đi. Cảm giác đói và cảm giác thèm ăn thường đồng thời phát sinh. Khi bụng đói, ta sẽ muốn ăn và không đòi hỏi, kén chọn thức ăn. Tương tự, cảm giác đói và cảm giác muốn ăn thường cùng mất đi với nhau, cho nên sau khi qua cơn đói, ta không thèm ăn nữa.