K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời:

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ

HT

15 tháng 8 2021

Các bộ phận trong câu : “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.”được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây:(5 Điểm)

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ

B. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

C. Vị ngữ - chủ ngữ - trạng ngữ

D. Chủ ngữ - vị ngữ

HT!~!

15 tháng 6 2021

C

15 tháng 6 2021

Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Chợ hoa, bây giờ, có nhiều nhiều loại hoa lạ và đẹp mắt.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ

B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ

C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ

D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ

28 tháng 6 2023

Chủ ngữ : 

- Cái hình ảnh trong tôi về cô

- Suối

Vị ngữ:

- Đến bây giờ, vẫn còn rõ nét

-Chảy róc rách

28 tháng 6 2023

a) Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.

- Trạng ngữ: Đến bây giờ

- Chủ ngữ: Cái hình ảnh trong tôi về cô

- Vị ngữ: Vẫn còn rõ nét

b) Suối chảy róc rách:

- Chủ ngữ: Suối

- Vị ngữ: Chảy róc rách

 

9 tháng 6 2018

D.Chủ ngữ - Vị ngữ - Trạng ngữ bạn nhé.Chắc chắn luôn

9 tháng 6 2018

câu D.Chủ ngữ-vị ngữ-trạng ngữ

26 tháng 2 2021

con bìm bịp_chủ ngữ

bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm_trạng ngữ

báo hiệu xuân đến_vị ngữ

26 tháng 2 2021

các bộ phận chủ ngữ,vị ngữ,trạng ngữ trong câu " Con bìm bịp,bằng cái giọng ngọt ngào,trầm ấm,báo hiệu xuân đến" được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây ? 

 Con bìm bịp,bằng cái giọng ngọt ngào,trầm ấm,báo hiệu xuân đến

  CN                              TN                                          VN

\(\rightarrow\)Trong câu trên ,các bộ phận chủ ngữ,vị ngữ,trạng ngữ được sắp xếp theo thứ tự chủ ngữ,trạng ngữ, vị ngữ.

9 tháng 5 2021

a) CN: Ngày tháng

VN: đi thật chậm mà cũng thật nhanh

b) CN : cái hình ảnh trong tôi về cô

TN: đến bây giờ

VN: vẫn còn rõ nét

c) CN : Tôi; truyền đơn

VN: rảo bước; cứ từ từ rơi xuống

d) CN : Học

VN : quả là khoá khăn vất vả

e) CN : Chợ

VN: náo nhiệt nhất

TN: Khoảng gần trưa, khi sương tan, đấy là khi

f) CN: tiếng mưa rơi; tiếng chân người chạy

VN:  lộp độ;  lép nhép

TN : Ngoài đường

g)CN: bóng dáng cậu bé

VN: thấp thoáng

TN: Dưới làm mưa đạn

h) CN: Những chú gà nhỏ như những hòn tơ

VN:lăn tròn trên bãi cỏ

i) CN:  những bông hoa tím.

VN: mọc lên

TN: Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô mai tì xuống đón đường bay của giặc

Chúc học tốt!!!vui

 

6 tháng 10 2021

a) CN: Ngày tháng

VN: đi thật chậm mà cũng thật nhanh

b) CN : cái hình ảnh trong tôi về cô

TN: đến bây giờ

VN: vẫn còn rõ nét

c) CN : Tôi; truyền đơn

VN: rảo bước; cứ từ từ rơi xuống

d) CN : Học

VN : quả là khoá khăn vất vả

e) CN : Chợ

VN: náo nhiệt nhất

TN: Khoảng gần trưa, khi sương tan, đấy là khi

f) CN: tiếng mưa rơi; tiếng chân người chạy

VN:  lộp độ;  lép nhép

TN : Ngoài đường

g)CN: bóng dáng cậu bé

VN: thấp thoáng

TN: Dưới làm mưa đạn

h) CN: Những chú gà nhỏ như những hòn tơ

VN:lăn tròn trên bãi cỏ

i) CN:  những bông hoa tím.

VN: mọc lên

TN: Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô mai tì xuống đón đường bay của giặc

 

Bài 1: Xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ)và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ:1.     Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.2.     Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.3.     Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.4.     Vào khoảng tháng tư...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ)

và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ:

1.     Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.

2.     Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.

3.     Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.

4.     Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ.

5.     Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.

6.     Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.

Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím

1
8 tháng 4 2022

1.     Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.

2.     Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.

3.     Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.

4.     Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ.

5.     Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.

6.     Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.

Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím

In đậm ngiêng=trạng ngữ

In đậm:Chủ ngữ

in ngiêng=vị ngữ

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình,...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?

B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.

C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?

D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện        B. Trạng ngữ chỉ mục đích

C. Trạng ngữ chỉ điều kiện             D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ        B. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

C. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ        D. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

C. Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.

D. Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.

Câu 5: Cho các câu:

(1) Nó rơi từ trên tổ xuống.

(2) Tôi đi dọc lối vào vườn.

(3) Con chó chạy trước tôi.

(4) Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5) Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vật gì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh?

A. (2) - (3) - (5) - (4) - (1)          B. (2) - (3) - (1) - (4) - (5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)          D. (2) - (3) - (4) - (5) - (1)

1
11 tháng 6 2018

trả lời :

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy ? 

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện  

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ 

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

câu 5 :

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)      

cái này mik chưa chắc lắm đâu ! 

hok tốt

11 tháng 4 2022

D

31 tháng 3 2022

 

CN: cái hình ảnh trong tôi về cô

TN:đến bây giờ

VN:vẫn còn rõ nét 

Học tốt nha ><